Danh mục

Luận án Thạc sĩ Khoa học: Cấu trúc đề - thuyết trong thơ lục bát cổ điển và thơ lục bát hiện đại

Số trang: 117      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.06 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 117,000 VND Tải xuống file đầy đủ (117 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Cấu trúc đề - thuyết trong thơ lục bát cổ điển và thơ lục bát hiện đại" trình bày về các nội dung: tóm tắt ngữ pháp chức năng, các kiểu cấu trúc đề - thuyết trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du, các kiểu cấu trúc đề - thuyết trong thơ lục bát của Tố Hữu. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Thạc sĩ Khoa học: Cấu trúc đề - thuyết trong thơ lục bát cổ điển và thơ lục bát hiện đạiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMmucĐOÀN THỊ PHI YẾNCẤU TRÚC ĐỀ - THUYẾT TRONG THƠ LỤC BÁT CỔ ĐIỂNVÀ THƠ LỤC BÁT HIỆN ĐẠILuận án Thạc sĩ Khoa họcChuyên ngành Ngôn Ngữ:Mã số: 504 - 08Người hướng dẫn Khoa học:PGS. CAO XUÂN HẠO-----Thành phố Hồ Chí Minh 1997-----BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMĐOÀN THỊ PHI YẾNCẤU TRÚC ĐỀ - THUYẾT TRONG THƠ LỤC BÁT CỔ ĐIỂNVÀ THƠ LỤC BÁT HIỆN ĐẠILuận án Thạc sĩ Khoa họcChuyên ngành Ngôn Ngữ:Mã số: 504 - 08Người hướng dẫn Khoa học:PGS. CAO XUÂN HẠO-----Thành phố Hồ Chí Minh 1997-----LỜI NÓI ĐẦUNgữ pháp chức năng với một hệ thống phương pháp tiếp cận các hiện tượng ngôn ngữphù hợp đang được các nhà ngôn ngữ Việt Nam quan tâm. Hệ phương pháp này đã và đangtạo ra một cách nhìn nhận mới trong việc nghiên cứu, mô tả chính xác hơn bản chất tiếngViệt.Đặc biệt với hệ thống lý thuyết khoa học, chặt chẽ, ngữ pháp chức năng đã giúp cácnhà Việt ngữ học miêu tả phân tích câu thành cấu trúc đề thuyết.Đề tài luận văn này của chúng tôi trình bày kết quả kháo sát, miêu tả cấu trúc đềthuyết trong thơ lục bát cổ điển và thơ lục bát hiện đại theo quan điểm ngữ pháp chức năng.Do vấn đề còn mới mẻ và tài liệu nghiên cứu ít ỏi nên luận văn chỉ thực hiện ở mứcđộ nhất định.Chúng tôi xin được bày tỏ nơi đây lòng biết ơn sâu sắc đối với Giáo sư Cao Xuân Hạo- người thầy đã đành nhiều thời gian và công sức để hướng dẫn chúng tôi hoàn thành luậnvăn.Chúng tôi cũng xin cám ơn sự động viên giúp đỡ của Quí Thầy Cô Khoa Ngữ vănTrường Đại học sư phạm, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh vàcủa các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài.TP.HCM, ngày 15 tháng 12 năm 19971NHỮNG KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VẪNĐCĐKĐTCTr:::::::ĐềChủ đềKhung đềThuyếtCâuYếu tố tĩnh lượcTrạng ngữ2DẪN NHẬPI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:1. Ngữ pháp chức năng với sự phát triển đầy hứa hẹn của nó trên thế giới ngày nay đãđem lại cho ngữ pháp tiếng Việt nhiều phát hiện lý thú và bổ ích, góp phần giúp cho việcnghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt khắc phục tình trạng khó khăn hiện nay do việc cố gò theokhuôn mẫu ngữ pháp của một ngôn ngữ khác.Trong nhiều thế kỷ, các sách ngôn ngữ đại cương đều khái quát hóa những đặc trưnghình thức của ngữ pháp các ngôn ngữ Châu Âu, coi đó là những thuộc tính chung của mọingôn ngữ và trong quá trình miêu tả các ngôn ngữ thuộc những loại hình ngôn ngữ khácnhau, người ta cố gò cấu trúc của ngôn ngữ này vào khuôn mẫu của câu trúc ngôn ngữ ChâuÂu. Đặc biệt kết cấu chủ ngữ, vị ngữ mà nội dung thực chất là một mối quan hệ hình thái họckhông biểu hiện một quan hệ nhất định nào về nghĩa và về logic, giữa một danh từ mangdanh cách và một động từ đã chia phù ứng với danh từ về ngôi và số, được xem là tiêu chíđể phân loại câu trong mọi ngôn ngữ1 .Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, không cho thấy một cái gì có thể gọi làchủ ngữ cả, vì tiếng Việt không có cách và không có sự phù ứng về hình thái học. Trongtiếng Việt câu chia làm hai phần Đề và Thuyết tương ứng với hai phần của một mệnh đềtrong logic học.Hơn nữa, nếu phân tích câu tiếng Việt theo kết cấu chủ - vị thì chỉ phân tích đượcnhững kiểu câu giống như câu ngôn ngữ Châu Âu còn những kiểu câu không giống thì phảiđảo lại cho giống hoặc xem là câu đặc biệt, còn lại khoảng 80% những câu thường dùngtrong tiếng Việt hội thoại cũng như trong văn học cổ điển và dân gian thì hầu như khôngđược đề cập đến. Ngay cả trong sách giáo khoa dạy cho học sinh phổ thông, tình hình cũngkhông khác bao nhiêu. Kết quả của tình hình này là học sinh tốt nghiệp phổ thông không viếtđược tiếng Việt một cách chững chạc vì những tri thức được trình bày trong sách giáo khoarất xa với thực tế tiếng Việt và không hoàn toàn phù hợp với cảm thức của người ViệtTrong khi đó, mô hình phân tích câu thành hai phần đề - thuyết cho phép phân tíchmột cách thỏa đáng và đơn giản hầu hết các kiểu câu một bậc hay nhiều bậc, có những câu cóđến bốn năm bậc đề - thuyết mà nếu phân tích theo chủ ngữ, vị ngữ thì không sao phân tíchmột cách ổn thỏa được.1Hoàng Xuân Tâm - Bùi Tất Tươm - Nguyễn Văn Bằng - Câu trong tiếng Việt - 1992 - Trang 4.3

Tài liệu được xem nhiều: