![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Âm nhạc học: Trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp trong đào tạo và biểu diễn piano chuyên nghiệp tại Việt Nam
Số trang: 237
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.74 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ những đặc điểm, yếu tố kỹ thuật và phong cách của trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp cũng như quan niệm nghệ thuật, triết lý sư phạm và nghệ thuật biểu diễn của trường phái piano Pháp. Luận án đưa ra các đề xuất, giải pháp nhằm góp phần nâng cao tính chuyên nghiệp trong chương trình đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Âm nhạc học: Trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp trong đào tạo và biểu diễn piano chuyên nghiệp tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NHẠC VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------ LÊ HỒ HẢI TRƯỜNG PHÁI ÂM NHẠC ẤN TƯỢNG PHÁP TRONG ĐÀO TẠO VÀ BIỂU DIỄN PIANO CHUYÊN NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC TP. Hồ Chí Minh – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NHẠC VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------ LÊ HỒ HẢI TRƯỜNG PHÁI ÂM NHẠC ẤN TƯỢNG PHÁP TRONG ĐÀO TẠO VÀ BIỂU DIỄN PIANO CHUYÊN NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Ngành: Âm nhạc học Mã số: 62 21 02 01 Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS.NGND. TRẦN THU HÀ TP. Hồ Chí Minh – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp trong đào tạo và biểu diễn piano chuyên nghiệp tại Việt Nam là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án không có sự trùng lắp, sao chép của bất kỳ đề tài luận án hay công trình nghiên cứu khoa học của các tác giả khác. TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021 Tác giả luận án Lê Hồ Hải ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với GS.TS.NGND. Trần Thu Hà, người đã trực tiếp hướng dẫn, luôn dành hết tâm huyết và đồng hành cùng tôi suốt khóa đào tạo nghiên cứu sinh. Trân trọng cảm ơn các nhà nghiên cứu, giáo sư, nghệ sĩ, tác giả có những công trình nghiên cứu đi trước mà tôi sử dụng làm tài liệu tham khảo. Đây là nguồn thông tin tham khảo vô cùng quan trọng và quý giá, giúp cho tôi có được những kiến thức nền tảng cần thiết và hữu ích, gợi mở những cách tiếp cận phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, trình bày luận án. Để có thể hoàn thành được công trình luận án này, trong quá trình nghiên cứu, tôi nhận được rất nhiều sự động viên từ gia đình, người thân, sự hỗ trợ của Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh, cùng với những góp ý rất đáng quý của các thầy cô, đồng nghiệp cũng như các học sinh, sinh viên trong và ngoài nước, xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………….i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………….ii MỤC LỤC………………………………………………………………………….iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………....v BẢNG TRA KÝ HIỆU TIẾNG ĐỨC, ANH, PHÁP VÀ VIỆT…………………...vi CÁC BẢNG BIỂU DÙNG TRONG LUẬN ÁN………………………………....viii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1 2. Lịch sử đề tài ......................................................................................................... 4 3. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 12 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 12 5. Giả thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu ........................................... 14 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ........................................................................... 15 7. Cấu trúc của luận án ......................................................................................... 16 CHƯƠNG 1: TRƯỜNG PHÁI ÂM NHẠC ẤN TƯỢNG PHÁP TRONG NGHỆ THUẬT PIANO THẾ GIỚI ...................................................................... 17 1.1. Khái quát về trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp ..................................... 17 1.1.1. Ảnh hưởng của văn học đến trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp ........... 18 1.1.2. Ảnh hưởng của hội họa đến trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp ........... 21 1.2. Vai trò của Claude Debussy đối với trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp .................................................................................................................................. 25 1.2.1. Sự nghiệp sáng tác các tác phẩm piano của Claude Debussy ..................... 25 1.2.2. Preludes dành cho piano Tập I & Tập II (Préludes pour piano Livre I & Livre II) .................................................................................................................... 38 1.3. Vai trò của Maurice Ravel đối với trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp . 40 1.3.1. Sự nghiệp sáng tác các tác phẩm piano của Maurice Ravel ....................... 40 1.3.2. Tập tác phẩm Gaspard de la Nuit ................................................................. 49 Tiểu kết chương 1 ..................................................................................................... 53 iv CHƯƠNG 2: ÂM NHẠC ẤN TƯỢNG PHÁP TRONG ĐÀO TẠO PIANO CHUYÊN NGHIỆP TẠI VIỆT NAM ................................................................... 54 2.1. Đào tạo piano tại Việt Nam giai đoạn du nhập đến năm 1956 .................... 56 2.1.1. Sự du nhập âm nhạc phương Tây và Piano vào Việt Nam.......................... 56 2.1.2. Nhạc Viện Viễn Đông Pháp / Conservatoire français d'Extrême-Orien ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Âm nhạc học: Trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp trong đào tạo và biểu diễn piano chuyên nghiệp tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NHẠC VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------ LÊ HỒ HẢI TRƯỜNG PHÁI ÂM NHẠC ẤN TƯỢNG PHÁP TRONG ĐÀO TẠO VÀ BIỂU DIỄN PIANO CHUYÊN NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC TP. Hồ Chí Minh – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NHẠC VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------ LÊ HỒ HẢI TRƯỜNG PHÁI ÂM NHẠC ẤN TƯỢNG PHÁP TRONG ĐÀO TẠO VÀ BIỂU DIỄN PIANO CHUYÊN NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Ngành: Âm nhạc học Mã số: 62 21 02 01 Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS.NGND. TRẦN THU HÀ TP. Hồ Chí Minh – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp trong đào tạo và biểu diễn piano chuyên nghiệp tại Việt Nam là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án không có sự trùng lắp, sao chép của bất kỳ đề tài luận án hay công trình nghiên cứu khoa học của các tác giả khác. TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021 Tác giả luận án Lê Hồ Hải ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với GS.TS.NGND. Trần Thu Hà, người đã trực tiếp hướng dẫn, luôn dành hết tâm huyết và đồng hành cùng tôi suốt khóa đào tạo nghiên cứu sinh. Trân trọng cảm ơn các nhà nghiên cứu, giáo sư, nghệ sĩ, tác giả có những công trình nghiên cứu đi trước mà tôi sử dụng làm tài liệu tham khảo. Đây là nguồn thông tin tham khảo vô cùng quan trọng và quý giá, giúp cho tôi có được những kiến thức nền tảng cần thiết và hữu ích, gợi mở những cách tiếp cận phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, trình bày luận án. Để có thể hoàn thành được công trình luận án này, trong quá trình nghiên cứu, tôi nhận được rất nhiều sự động viên từ gia đình, người thân, sự hỗ trợ của Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh, cùng với những góp ý rất đáng quý của các thầy cô, đồng nghiệp cũng như các học sinh, sinh viên trong và ngoài nước, xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………….i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………….ii MỤC LỤC………………………………………………………………………….iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………....v BẢNG TRA KÝ HIỆU TIẾNG ĐỨC, ANH, PHÁP VÀ VIỆT…………………...vi CÁC BẢNG BIỂU DÙNG TRONG LUẬN ÁN………………………………....viii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1 2. Lịch sử đề tài ......................................................................................................... 4 3. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 12 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 12 5. Giả thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu ........................................... 14 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ........................................................................... 15 7. Cấu trúc của luận án ......................................................................................... 16 CHƯƠNG 1: TRƯỜNG PHÁI ÂM NHẠC ẤN TƯỢNG PHÁP TRONG NGHỆ THUẬT PIANO THẾ GIỚI ...................................................................... 17 1.1. Khái quát về trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp ..................................... 17 1.1.1. Ảnh hưởng của văn học đến trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp ........... 18 1.1.2. Ảnh hưởng của hội họa đến trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp ........... 21 1.2. Vai trò của Claude Debussy đối với trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp .................................................................................................................................. 25 1.2.1. Sự nghiệp sáng tác các tác phẩm piano của Claude Debussy ..................... 25 1.2.2. Preludes dành cho piano Tập I & Tập II (Préludes pour piano Livre I & Livre II) .................................................................................................................... 38 1.3. Vai trò của Maurice Ravel đối với trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp . 40 1.3.1. Sự nghiệp sáng tác các tác phẩm piano của Maurice Ravel ....................... 40 1.3.2. Tập tác phẩm Gaspard de la Nuit ................................................................. 49 Tiểu kết chương 1 ..................................................................................................... 53 iv CHƯƠNG 2: ÂM NHẠC ẤN TƯỢNG PHÁP TRONG ĐÀO TẠO PIANO CHUYÊN NGHIỆP TẠI VIỆT NAM ................................................................... 54 2.1. Đào tạo piano tại Việt Nam giai đoạn du nhập đến năm 1956 .................... 56 2.1.1. Sự du nhập âm nhạc phương Tây và Piano vào Việt Nam.......................... 56 2.1.2. Nhạc Viện Viễn Đông Pháp / Conservatoire français d'Extrême-Orien ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Âm nhạc học Âm nhạc học Trường phái âm nhạc Ấn tượng Pháp Vai trò của Maurice Ravel Kỹ thuật pianoTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 391 1 0 -
174 trang 351 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 242 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 239 0 0 -
208 trang 225 0 0
-
27 trang 205 0 0
-
27 trang 196 0 0