Luận án tiến sĩ: Ảnh hưởng của các dạng lập địa và chế độ triều lên khả năng tích lũy cacbon của rừng ngập mặn tại tỉnh Cà Mau
Số trang: 214
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.79 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là khảo sát ảnh hưởng của thủy triều và điều kiện lý, hóa đất đến sự tích lũy cacbon (C) trên các dạng lập địa tại 2 khu vực cửa sông Vàm Lũng và cồn Ông Trang (cồn trong) thuộc RNM huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ: Ảnh hưởng của các dạng lập địa và chế độ triều lên khả năng tích lũy cacbon của rừng ngập mặn tại tỉnh Cà Mau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN HÀ QUỐC TÍNẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DẠNG LẬP ĐỊA VÀCHẾ ĐỘ TRIỀU LÊN KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CACBON CỦA RỪNG NGẬP MẶN TẠI TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Môi trường Đất và Nước Mã số: 9 44 03 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC Cần Thơ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DẠNG LẬP ĐỊA VÀCHẾ ĐỘ TRIỀU LÊN KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CACBON CỦA RỪNG NGẬP MẶN TẠI TỈNH CÀ MAU LUẬN ÁN TIẾN SĨ MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. LÊ TẤN LỢI Cần Thơ - 2018 TÓM LƯỢCMục tiêu của luận án là khảo sát ảnh hưởng của thủy triều và điều kiện lý, hóađất đến sự tích lũy cacbon (C) trên các dạng lập địa tại 2 khu vực cửa sông VàmLũng và cồn Ông Trang (cồn trong) thuộc RNM huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau.Trên mỗi dạng lập địa bố trí lát cắt gồm 6 ô tiêu chuẩn tròn có hướng vuông gốctừ bờ vào trong. Các số liệu được thu thập bao gồm: Cao trình, tần số ngập(TSN), độ sâu ngập (ĐSN) được tính toán dựa theo mực nước biển và so sánhvới cao độ mặt đất. Giá trị pH đất, Eh đất, độ mặn của nước trong đất, dungtrọng, hàm lượng chất hữu cơ (CHC) trong đất được đo trực tiếp ngoài đồng vàphân tích trong phòng thí nghiệm. Khả năng tích lũy của bể C được tính bằngcách đo đường kính thân cây ngang ngực tại vị trí 1,3 m (DBH), thu mẫu vậtrụng và phân tích mẫu đất. Số liệu được tính toán và phân tích thống kê bằngphần mềm SPSS và Excel. Kết quả nghiên cứu tại Vàm Lũng cho thấy lập địaven sông có cao trình mặt đất thấp nhất, kế đó là lập địa cửa sông và cao nhất làlập địa ven biển nên lập địa ven sông có số lần ngập/năm và ĐSN cao nhất, kếđến là lập địa cửa sông và thấp nhất là lập địa ven biển. Giá trị độ mặn nướctrong đất, pH và Eh trong đất cao nhất ở lập địa ven biển, kế đến là lập địa cửasông và thấp nhất lập địa ven sông. Dung trọng đất cao nhất tại lập địa ven biển,tiếp theo là lập địa ven sông và thấp nhất tại lập địa cửa sông. CHC trong đấtcao nhất tại lập địa cửa sông, kế đến là lập địa ven sông và thấp nhất tại lập địaven biển. Tích lũy C trên cây đứng tại dạng lập địa ven biển thấp nhất, kế đếnlà lập địa ven sông và cao nhất tại lập địa cửa sông. Không có sự khác biệt thốngkê về tích lũy C trong vật rụng, trong đất và trong rễ giữa các dạng lập địa. Phântích tương quan mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường đất và nước với tíchlũy cacbon cho kết quả tại lập địa ven biển có tích lũy C trong đất, rễ cây đứng,vật rụng và cây đứng chịu tác động chủ yếu của pH đất; Eh đất và dung trọng.Riêng tích lũy C trong đất và vật rụng chịu ảnh hưởng của TSN và ĐSN. Bêncạnh đó, Tích lũy C trong đất còn chịu ảnh hưởng của hàm lượng CHC. Tại lậpđịa cửa sông, tích lũy C trong đất chịu tác động của các yếu tố lý hóa đất là pHđất và dung trọng. Tích lũy C cây đứng và rễ cây đứng chịu tác động của dungtrọng và CHC. Tích lũy C vật rụng chịu tác động của TSN, ĐSN; pH đất, độmặn của nước trong đất và Eh đất. Tại lập địa ven sông, tích lũy C trong đất,cây đứng và rễ cây đứng chịu tác động của độ mặn của nước trong đất. Tích lũyC cây đứng, vật rụng và rễ cây đứng chịu tác động của ĐSN. Tích lũy C câyđứng và rễ cây đứng cùng chịu tác động của Eh đất. Tích lũy C vật rụng còn ichịu thêm tác động của CHC đất. Phân tích hồi quy đa biến mối tương quangiữa yếu tố lý hóa đất và tích lũy cacbon trong đất, cây đứng, vật rụng và rễ câyđứng ở rừng ngập mặn Vàm Lũng chỉ cho kết quả phương trình hồi quy đa biếnđược dự đoán mối tương quan giữa yếu tố lý hóa đất và tích lũy cacbon đất. TạiCồn Ông Trang, lập địa cuối cồn có cao trình thấp nhất, kế đó là lập địa giữacồn và ở đầu cồn là cao nhất. Đối với ĐSN cao nhất là ở cuối cồn, kế đến là lậpđịa giữa cồn và thấp nhất là lập địa đầu cồn, còn đối với TSN thì ngược lại. Giátrị pH đất cao nhất tại lập địa giữa cồn, kế tiếp là lập địa cuối cồn và thấp nhấttại lập địa đầu cồn. Giá trị Eh, độ mặn và hàm lượng CHC của đất không có sựkhác biệt giữa các dạng lập địa. Dung trọng đất cao nhất tại lập địa đầu cồn, tiếptheo là lập địa giữa cồn và thấp nhất tại lập địa cuối cồn. Tích lũy C trong đấttại lập địa đầu cồn cao nhất khác biệt thống kê lập địa giữa cồn và lập địa cuốicồn. Tích lũy C trong vật rụng, cây đứng và rễ cây không có sự khác biệt giữacác dạng lập địa. Phân tích tương quan mối quan hệ giữa các yếu tố môi trườngđất và nước với tích lũy cacbon cho kết quả tại lập địa đầu cồn, Tích lũy C trongđất, cây đứng và rễ cây đứng chịu tác động bởi Eh đất và CHC trong đất. Ngoàira, tích lũy C trong đất còn chịu tác động của pH đất và dung trọng đất. Tích lũyC vật rụng ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ: Ảnh hưởng của các dạng lập địa và chế độ triều lên khả năng tích lũy cacbon của rừng ngập mặn tại tỉnh Cà Mau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN HÀ QUỐC TÍNẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DẠNG LẬP ĐỊA VÀCHẾ ĐỘ TRIỀU LÊN KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CACBON CỦA RỪNG NGẬP MẶN TẠI TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Môi trường Đất và Nước Mã số: 9 44 03 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC Cần Thơ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DẠNG LẬP ĐỊA VÀCHẾ ĐỘ TRIỀU LÊN KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CACBON CỦA RỪNG NGẬP MẶN TẠI TỈNH CÀ MAU LUẬN ÁN TIẾN SĨ MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ NƯỚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. LÊ TẤN LỢI Cần Thơ - 2018 TÓM LƯỢCMục tiêu của luận án là khảo sát ảnh hưởng của thủy triều và điều kiện lý, hóađất đến sự tích lũy cacbon (C) trên các dạng lập địa tại 2 khu vực cửa sông VàmLũng và cồn Ông Trang (cồn trong) thuộc RNM huyện Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau.Trên mỗi dạng lập địa bố trí lát cắt gồm 6 ô tiêu chuẩn tròn có hướng vuông gốctừ bờ vào trong. Các số liệu được thu thập bao gồm: Cao trình, tần số ngập(TSN), độ sâu ngập (ĐSN) được tính toán dựa theo mực nước biển và so sánhvới cao độ mặt đất. Giá trị pH đất, Eh đất, độ mặn của nước trong đất, dungtrọng, hàm lượng chất hữu cơ (CHC) trong đất được đo trực tiếp ngoài đồng vàphân tích trong phòng thí nghiệm. Khả năng tích lũy của bể C được tính bằngcách đo đường kính thân cây ngang ngực tại vị trí 1,3 m (DBH), thu mẫu vậtrụng và phân tích mẫu đất. Số liệu được tính toán và phân tích thống kê bằngphần mềm SPSS và Excel. Kết quả nghiên cứu tại Vàm Lũng cho thấy lập địaven sông có cao trình mặt đất thấp nhất, kế đó là lập địa cửa sông và cao nhất làlập địa ven biển nên lập địa ven sông có số lần ngập/năm và ĐSN cao nhất, kếđến là lập địa cửa sông và thấp nhất là lập địa ven biển. Giá trị độ mặn nướctrong đất, pH và Eh trong đất cao nhất ở lập địa ven biển, kế đến là lập địa cửasông và thấp nhất lập địa ven sông. Dung trọng đất cao nhất tại lập địa ven biển,tiếp theo là lập địa ven sông và thấp nhất tại lập địa cửa sông. CHC trong đấtcao nhất tại lập địa cửa sông, kế đến là lập địa ven sông và thấp nhất tại lập địaven biển. Tích lũy C trên cây đứng tại dạng lập địa ven biển thấp nhất, kế đếnlà lập địa ven sông và cao nhất tại lập địa cửa sông. Không có sự khác biệt thốngkê về tích lũy C trong vật rụng, trong đất và trong rễ giữa các dạng lập địa. Phântích tương quan mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường đất và nước với tíchlũy cacbon cho kết quả tại lập địa ven biển có tích lũy C trong đất, rễ cây đứng,vật rụng và cây đứng chịu tác động chủ yếu của pH đất; Eh đất và dung trọng.Riêng tích lũy C trong đất và vật rụng chịu ảnh hưởng của TSN và ĐSN. Bêncạnh đó, Tích lũy C trong đất còn chịu ảnh hưởng của hàm lượng CHC. Tại lậpđịa cửa sông, tích lũy C trong đất chịu tác động của các yếu tố lý hóa đất là pHđất và dung trọng. Tích lũy C cây đứng và rễ cây đứng chịu tác động của dungtrọng và CHC. Tích lũy C vật rụng chịu tác động của TSN, ĐSN; pH đất, độmặn của nước trong đất và Eh đất. Tại lập địa ven sông, tích lũy C trong đất,cây đứng và rễ cây đứng chịu tác động của độ mặn của nước trong đất. Tích lũyC cây đứng, vật rụng và rễ cây đứng chịu tác động của ĐSN. Tích lũy C câyđứng và rễ cây đứng cùng chịu tác động của Eh đất. Tích lũy C vật rụng còn ichịu thêm tác động của CHC đất. Phân tích hồi quy đa biến mối tương quangiữa yếu tố lý hóa đất và tích lũy cacbon trong đất, cây đứng, vật rụng và rễ câyđứng ở rừng ngập mặn Vàm Lũng chỉ cho kết quả phương trình hồi quy đa biếnđược dự đoán mối tương quan giữa yếu tố lý hóa đất và tích lũy cacbon đất. TạiCồn Ông Trang, lập địa cuối cồn có cao trình thấp nhất, kế đó là lập địa giữacồn và ở đầu cồn là cao nhất. Đối với ĐSN cao nhất là ở cuối cồn, kế đến là lậpđịa giữa cồn và thấp nhất là lập địa đầu cồn, còn đối với TSN thì ngược lại. Giátrị pH đất cao nhất tại lập địa giữa cồn, kế tiếp là lập địa cuối cồn và thấp nhấttại lập địa đầu cồn. Giá trị Eh, độ mặn và hàm lượng CHC của đất không có sựkhác biệt giữa các dạng lập địa. Dung trọng đất cao nhất tại lập địa đầu cồn, tiếptheo là lập địa giữa cồn và thấp nhất tại lập địa cuối cồn. Tích lũy C trong đấttại lập địa đầu cồn cao nhất khác biệt thống kê lập địa giữa cồn và lập địa cuốicồn. Tích lũy C trong vật rụng, cây đứng và rễ cây không có sự khác biệt giữacác dạng lập địa. Phân tích tương quan mối quan hệ giữa các yếu tố môi trườngđất và nước với tích lũy cacbon cho kết quả tại lập địa đầu cồn, Tích lũy C trongđất, cây đứng và rễ cây đứng chịu tác động bởi Eh đất và CHC trong đất. Ngoàira, tích lũy C trong đất còn chịu tác động của pH đất và dung trọng đất. Tích lũyC vật rụng ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Môi trường Đất và Nước Môi trường Đất và Nước Phân loại lập địa rừng ngập mặn Rừng ngập mặnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 180 0 0
-
124 trang 173 0 0