![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Báo mạng điện tử thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân Việt Nam hiện nay
Số trang: 206
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.55 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu làm rõ và bước đầu xây dựng khung lý thuyết về BMĐT thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân; khảo cứu, phân tích, đánh giá thực trạng BMĐT thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển và đang tồn tại nhiều quan điểm trái chiều như hiện nay, từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp để thúc đẩy BMĐT thực hiện tốt hơn nữa quyền tự do ngôn luận của công dân trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Báo mạng điện tử thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân Việt Nam hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ HẰNG THU BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ HẰNG THU BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ: 9 32 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS. Đỗ Thị Thu Hằng HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướngdẫn khoa học của PGS, TS. Đỗ Thị Thu Hằng. Các số liệu thống kê, kết quảnghiên cứu và phát hiện mới, các kết luận, là trung thực, chưa từng được côngbố trong bất kỳ công trình nào của những tác giả khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án NGUYỄN THỊ HẰNG THU LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn trân trọng đầu tiên tôi xin được gửi tới PGS,TS. Đỗ Thị ThuHằng, Viện trưởng Viện Báo chí, người đã chỉ dạy cho tôi về tri thức nghiêncứu khoa học và tận tình hướng dẫn tôi thực hiện thành công Luận án này. Xin được gửi lời tri ân đến Quí Thầy, Cô trong Học viện Báo chí vàTuyên truyền, Viện Báo chí, đã truyền thụ cho tôi những kiến thức chuyênmôn bổ ích và quý báu trong những năm qua. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơnchân thành đến Quí Thầy, Cô đã tham gia các Hội đồng, như: Hội đồng chấmChuyên đề Luận án Tiến sĩ; Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ cấp Cơ sở; Phảnbiện độc lập Luận án Tiến sĩ, đã đưa ra những lời nhận xét công tâm, nhữnggóp ý có giá trị khoa học vô cùng quí giá, giúp cho tôi hoàn thiện Luận ánngày một tốt hơn. Tôi cũng muốn dành cơ hội này để gửi lời biết ơn sâu sắc đến các bác,các cô, chú, các anh, chị phóng viên của các cơ quan báo chí và bạn bè, đồngnghiệp, cùng nhiều cơ quan và cá nhân khác trong cả nước, các bạn học viên,sinh viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền và của một số trường đại họcở Tp. Hà Nội, Tp. Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh, đã tạo điều kiện và tận tâm,tận lực giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thu thập tư liệu cho Luận án. Tự đáy lòng xin được cảm ơn gia đình, bố mẹ, chồng con, những ngườiđã âm thầm hy sinh, chịu nhiều vất vả, lặng lẽ động viên, chăm sóc cho tôitrong suốt hành trình làm Luận án. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án NGUYỄN THỊ HẰNG THU MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀILUẬN ÁN ................................................................................................... 15 1. Khái quát tình hình nghiên cứu .......................................................... 15 2. Đánh giá khái quát về các công trình nghiên cứu trong Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề cần giải quyết trong luận án ............... 35CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN BÁOMẠNG ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN CỦACÔNG DÂN ................................................................................................ 42 1.1. Cơ sở lý luận về báo mạng điện tử thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân .......................................................................................... 42 1.2. Thực tiễn báo chí thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam thời gian trước năm 2015........ 76CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ THỰC HIỆNQUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM HIỆNNAY............................................................................................................. 92 2.1. Khái lược các trường hợp báo mạng điện tử được khảo cứu ............ 92 2.2. Kết quả khảo cứu thực trạng báo mạng điện tử thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân Việt Nam hiện nay ............................................ 94 2.3. Đánh giá khái quát thực trạng báo mạng điện tử thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân Việt Nam hiện nay .......................................... 140CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPTHÚC ĐẨY BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN TỐT HƠN QUYỀNTỰ DO NGÔN LUẬN CỦA CÔNG DÂN TRONG THỜI GIAN TỚI . 146 3.1 Những vấn đề đặt ra đối với báo mạng điện tử thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân ........................................................................ 146 3.2. Đề xuất giải pháp thúc đẩy báo mạng điện tử thực hiện tốt hơn quyền tự do ngôn luận của công dân trong thời gian tới .................................. 156 3.3. Một số khuyến nghị đối với cơ quan lãnh đạo và quản lý báo chí - truyền thông ......................................................................................... 174KẾT LUẬN ............................................................................................... 178DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦANGHIÊN CỨU SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN...................... 184TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 186 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Báo mạng điện tử thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân Việt Nam hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ HẰNG THU BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ HẰNG THU BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ: 9 32 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS. Đỗ Thị Thu Hằng HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướngdẫn khoa học của PGS, TS. Đỗ Thị Thu Hằng. Các số liệu thống kê, kết quảnghiên cứu và phát hiện mới, các kết luận, là trung thực, chưa từng được côngbố trong bất kỳ công trình nào của những tác giả khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án NGUYỄN THỊ HẰNG THU LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn trân trọng đầu tiên tôi xin được gửi tới PGS,TS. Đỗ Thị ThuHằng, Viện trưởng Viện Báo chí, người đã chỉ dạy cho tôi về tri thức nghiêncứu khoa học và tận tình hướng dẫn tôi thực hiện thành công Luận án này. Xin được gửi lời tri ân đến Quí Thầy, Cô trong Học viện Báo chí vàTuyên truyền, Viện Báo chí, đã truyền thụ cho tôi những kiến thức chuyênmôn bổ ích và quý báu trong những năm qua. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơnchân thành đến Quí Thầy, Cô đã tham gia các Hội đồng, như: Hội đồng chấmChuyên đề Luận án Tiến sĩ; Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ cấp Cơ sở; Phảnbiện độc lập Luận án Tiến sĩ, đã đưa ra những lời nhận xét công tâm, nhữnggóp ý có giá trị khoa học vô cùng quí giá, giúp cho tôi hoàn thiện Luận ánngày một tốt hơn. Tôi cũng muốn dành cơ hội này để gửi lời biết ơn sâu sắc đến các bác,các cô, chú, các anh, chị phóng viên của các cơ quan báo chí và bạn bè, đồngnghiệp, cùng nhiều cơ quan và cá nhân khác trong cả nước, các bạn học viên,sinh viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền và của một số trường đại họcở Tp. Hà Nội, Tp. Đà Nẵng, Tp. Hồ Chí Minh, đã tạo điều kiện và tận tâm,tận lực giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thu thập tư liệu cho Luận án. Tự đáy lòng xin được cảm ơn gia đình, bố mẹ, chồng con, những ngườiđã âm thầm hy sinh, chịu nhiều vất vả, lặng lẽ động viên, chăm sóc cho tôitrong suốt hành trình làm Luận án. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án NGUYỄN THỊ HẰNG THU MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀILUẬN ÁN ................................................................................................... 15 1. Khái quát tình hình nghiên cứu .......................................................... 15 2. Đánh giá khái quát về các công trình nghiên cứu trong Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề cần giải quyết trong luận án ............... 35CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN BÁOMẠNG ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN CỦACÔNG DÂN ................................................................................................ 42 1.1. Cơ sở lý luận về báo mạng điện tử thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân .......................................................................................... 42 1.2. Thực tiễn báo chí thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam thời gian trước năm 2015........ 76CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ THỰC HIỆNQUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM HIỆNNAY............................................................................................................. 92 2.1. Khái lược các trường hợp báo mạng điện tử được khảo cứu ............ 92 2.2. Kết quả khảo cứu thực trạng báo mạng điện tử thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân Việt Nam hiện nay ............................................ 94 2.3. Đánh giá khái quát thực trạng báo mạng điện tử thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân Việt Nam hiện nay .......................................... 140CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPTHÚC ĐẨY BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN TỐT HƠN QUYỀNTỰ DO NGÔN LUẬN CỦA CÔNG DÂN TRONG THỜI GIAN TỚI . 146 3.1 Những vấn đề đặt ra đối với báo mạng điện tử thực hiện quyền tự do ngôn luận của công dân ........................................................................ 146 3.2. Đề xuất giải pháp thúc đẩy báo mạng điện tử thực hiện tốt hơn quyền tự do ngôn luận của công dân trong thời gian tới .................................. 156 3.3. Một số khuyến nghị đối với cơ quan lãnh đạo và quản lý báo chí - truyền thông ......................................................................................... 174KẾT LUẬN ............................................................................................... 178DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦANGHIÊN CỨU SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN...................... 184TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 186 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Báo chí học Báo chí học Quyền tự do ngôn luận Báo mạng điện tửTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 243 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 226 0 0
-
Bạo lực ngôn từ qua không gian mạng: Thực trạng và một số giải pháp
6 trang 209 0 0 -
27 trang 207 0 0