Luận án Tiến sĩ Bảo vệ thực vật: Nghiên cứu sử dụng thực khuẩn thể trong phòng trị bệnh thối hạt trên lúa do vi khuẩn Burkholderia glumae
Số trang: 229
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.01 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Bảo vệ thực vật "Nghiên cứu sử dụng thực khuẩn thể trong phòng trị bệnh thối hạt trên lúa do vi khuẩn Burkholderia glumae" trình bày việc phân lập, tuyển chọn thực khuẩn thể và vi khuẩn gây bệnh thối hạt lúa; Đánh giá khả năng phòng trị bệnh thối hạt của các dòng thực khuẩn thể triển vọng trong điều kiện nhà lưới; Xác định tính an toàn của các dòng thực khuẩn thể triển vọng trong thực tiễn sản xuất;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Bảo vệ thực vật: Nghiên cứu sử dụng thực khuẩn thể trong phòng trị bệnh thối hạt trên lúa do vi khuẩn Burkholderia glumae BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐOÀN THỊ KIỀU TIÊN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THỰC KHUẨN THỂTRONG PHÒNG TRỊ BỆNH THỐI HẠT TRÊN LÚA DO VI KHUẨN Burkholderia glumae LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ 62 62 01 12 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐOÀN THỊ KIỀU TIÊN MÃ SỐ NCS: P0315002 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THỰC KHUẨN THỂTRONG PHÒNG TRỊ BỆNH THỐI HẠT TRÊN LÚA DO VI KHUẨN Burkholderia glumae LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ 62 62 01 12 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS. NGUYỄN THỊ THU NGA PGS.TS. TRẦN THỊ THU THỦY 2022 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận án Tiến Sĩ, ngoài sự nỗ lực của bản thân trong quá trình họctập, tôi còn nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ tận tình của quý Thầy, Cô và đồng nghiệp.Xin chân thành, đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Nga, người đã hướng dẫn, định hướng, hỗ trợ, tạođiều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Cô đã dành cho tôi nhiều thờigian, tâm sức, cho nhiều ý kiến, nhận xét quý báu để tôi hoàn thành luận án. PGS.TS. Trần Thị Thu Thủy, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy, góp ý vàluôn quan tâm, động viên, nhắc nhở kịp thời để tôi có thể hoàn thiện luận án.Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: PGS. TS. Lê Văn Vàng, PGS.TS. Lê Việt Dũng và GS. Kaeko Kamei đã tạođiều kiện để tôi được tham gia vào dự án JICA, tạo điều kiện cho tôi sang Nhật để họctập nâng cao kiến thực chuyên môn, phục vụ cho nghiên cứu luận án; Chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu trường Đại học CầnThơ, Khoa sau Đại học, Khoa Nông nghiệp, phòng Đào tạo và các phòng ban chứcnăng khác của nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập vànghiên cứu. Xin cảm ơn quý Thầy, Cô và các anh, chị đồng nghiệp trong Bộ môn Bảo vệThực vật, những người đã giảng dạy và giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình học tập,hướng dẫn các chuyên đề trong chương trình nghiên cứu sinh; Cảm ơn các em sinh viên, những người đã không ngại khó khăn cùng với tôi đithu mẫu, thực hiện nghiên cứu để hoàn thành luận án; Cuối cùng, xin thành kính biết ơn Ba, Mẹ người đã sinh thành, nuôi dưỡng, dạydỗ tôi nên người. Cảm ơn chồng và 2 con trai luôn ở bên cạnh, động viên, chia sẻ, giúptôi có thêm động lực để phấn đấu, vượt qua những khó khăn trong suốt quá trìnhnghiên cứu luận án. Đoàn Thị Kiều Tiên xv CAM ĐOAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTôi xin cam kết quyển luận án là do bản thân nghiên cứu sinh thực hiện, không dongười khác làm thay, các tài liệu tham khảo được nghiên cứu sinh xem xét, chọn lọckỹ lưỡng và trích dẫn đầy đủ, kết quả nêu ra trong luận án được hoàn thành dựa trên 01kết quả nghiên cứu học viên và 06 sinh viên, các kết quả của nghiên cứu này chưađược dùng cho bất cứ luận án cùng cấp nào khác.CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2 TÁC GIẢ LUẬN ÁNNGUYỄN THỊ THU NGA TRẦN THỊ THU THỦY ĐOÀN THỊ KIỀU TIÊN xvi TÓM TẮT Luận án được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm Bệnh cây và nhà lướithuộc Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, vùngtrồng lúa tại tỉnh Vĩnh Long và Viện Kỹ Thuật Kyoto Nhật Bản từ 2015 đến 2019.Luận án “Nghiên cứu sử dụng thực khuẩn thể trong phòng trị bệnh thối hạt trên lúa dovi khuẩn Burkholderia glumae” nhằm tuyển chọn những dòng thực khuẩn thể triểnvọng có hiệu quả trong phòng trị bệnh thối hạt lúa do vi khuẩn B. glumae ở điều kiệnngoài đồng, từ đó khẳng định hiệu quả của biện pháp sinh học sử dụng thực khuẩn thểtrong quản lý bệnh thối hạt lúa, góp phần giảm lượng thuốc hóa học trong môi trường.Luận án được hoàn thành với các nội dung chính như sau: Nội dung một là phân lập, tuyển chọn thực khuẩn thể và vi khuẩn gây bệnh thốihạt lúa. Phân lập được 112 dòng thực khuẩn thể và 60 dòng vi khuẩn gây bệnh thối hạtlúa tại chín tỉnh đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. Đã chọn được 8 dòng thựckhuẩn thể (ФBurTV25a, ФBurDT46, ФBurDT47a, ФBurDT47b, ФBurDT48a,ФBurVL34, ФBurVL39, ФBurAG58) có phổ kí sinh rộng trên nhiều dòng vi khuẩngây bệnh thối hạt (chiếm khoảng 75% trong tổng số vi khuẩn gây bệnh thối hạt), đồngthời cũng chọn 6 dòng vi khuẩn (BurVL21, BurDT46, BurDT50; BurDT51, BurKG52,BurKG57) gây bệnh thối hạt bị nhiều dòng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Bảo vệ thực vật: Nghiên cứu sử dụng thực khuẩn thể trong phòng trị bệnh thối hạt trên lúa do vi khuẩn Burkholderia glumae BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐOÀN THỊ KIỀU TIÊN NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THỰC KHUẨN THỂTRONG PHÒNG TRỊ BỆNH THỐI HẠT TRÊN LÚA DO VI KHUẨN Burkholderia glumae LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ 62 62 01 12 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐOÀN THỊ KIỀU TIÊN MÃ SỐ NCS: P0315002 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THỰC KHUẨN THỂTRONG PHÒNG TRỊ BỆNH THỐI HẠT TRÊN LÚA DO VI KHUẨN Burkholderia glumae LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ 62 62 01 12 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS. NGUYỄN THỊ THU NGA PGS.TS. TRẦN THỊ THU THỦY 2022 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận án Tiến Sĩ, ngoài sự nỗ lực của bản thân trong quá trình họctập, tôi còn nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ tận tình của quý Thầy, Cô và đồng nghiệp.Xin chân thành, đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Nga, người đã hướng dẫn, định hướng, hỗ trợ, tạođiều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Cô đã dành cho tôi nhiều thờigian, tâm sức, cho nhiều ý kiến, nhận xét quý báu để tôi hoàn thành luận án. PGS.TS. Trần Thị Thu Thủy, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy, góp ý vàluôn quan tâm, động viên, nhắc nhở kịp thời để tôi có thể hoàn thiện luận án.Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: PGS. TS. Lê Văn Vàng, PGS.TS. Lê Việt Dũng và GS. Kaeko Kamei đã tạođiều kiện để tôi được tham gia vào dự án JICA, tạo điều kiện cho tôi sang Nhật để họctập nâng cao kiến thực chuyên môn, phục vụ cho nghiên cứu luận án; Chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu trường Đại học CầnThơ, Khoa sau Đại học, Khoa Nông nghiệp, phòng Đào tạo và các phòng ban chứcnăng khác của nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập vànghiên cứu. Xin cảm ơn quý Thầy, Cô và các anh, chị đồng nghiệp trong Bộ môn Bảo vệThực vật, những người đã giảng dạy và giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình học tập,hướng dẫn các chuyên đề trong chương trình nghiên cứu sinh; Cảm ơn các em sinh viên, những người đã không ngại khó khăn cùng với tôi đithu mẫu, thực hiện nghiên cứu để hoàn thành luận án; Cuối cùng, xin thành kính biết ơn Ba, Mẹ người đã sinh thành, nuôi dưỡng, dạydỗ tôi nên người. Cảm ơn chồng và 2 con trai luôn ở bên cạnh, động viên, chia sẻ, giúptôi có thêm động lực để phấn đấu, vượt qua những khó khăn trong suốt quá trìnhnghiên cứu luận án. Đoàn Thị Kiều Tiên xv CAM ĐOAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTôi xin cam kết quyển luận án là do bản thân nghiên cứu sinh thực hiện, không dongười khác làm thay, các tài liệu tham khảo được nghiên cứu sinh xem xét, chọn lọckỹ lưỡng và trích dẫn đầy đủ, kết quả nêu ra trong luận án được hoàn thành dựa trên 01kết quả nghiên cứu học viên và 06 sinh viên, các kết quả của nghiên cứu này chưađược dùng cho bất cứ luận án cùng cấp nào khác.CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2 TÁC GIẢ LUẬN ÁNNGUYỄN THỊ THU NGA TRẦN THỊ THU THỦY ĐOÀN THỊ KIỀU TIÊN xvi TÓM TẮT Luận án được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm Bệnh cây và nhà lướithuộc Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, vùngtrồng lúa tại tỉnh Vĩnh Long và Viện Kỹ Thuật Kyoto Nhật Bản từ 2015 đến 2019.Luận án “Nghiên cứu sử dụng thực khuẩn thể trong phòng trị bệnh thối hạt trên lúa dovi khuẩn Burkholderia glumae” nhằm tuyển chọn những dòng thực khuẩn thể triểnvọng có hiệu quả trong phòng trị bệnh thối hạt lúa do vi khuẩn B. glumae ở điều kiệnngoài đồng, từ đó khẳng định hiệu quả của biện pháp sinh học sử dụng thực khuẩn thểtrong quản lý bệnh thối hạt lúa, góp phần giảm lượng thuốc hóa học trong môi trường.Luận án được hoàn thành với các nội dung chính như sau: Nội dung một là phân lập, tuyển chọn thực khuẩn thể và vi khuẩn gây bệnh thốihạt lúa. Phân lập được 112 dòng thực khuẩn thể và 60 dòng vi khuẩn gây bệnh thối hạtlúa tại chín tỉnh đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. Đã chọn được 8 dòng thựckhuẩn thể (ФBurTV25a, ФBurDT46, ФBurDT47a, ФBurDT47b, ФBurDT48a,ФBurVL34, ФBurVL39, ФBurAG58) có phổ kí sinh rộng trên nhiều dòng vi khuẩngây bệnh thối hạt (chiếm khoảng 75% trong tổng số vi khuẩn gây bệnh thối hạt), đồngthời cũng chọn 6 dòng vi khuẩn (BurVL21, BurDT46, BurDT50; BurDT51, BurKG52,BurKG57) gây bệnh thối hạt bị nhiều dòng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Bảo vệ thực vật Thực khuẩn thể Bệnh thối hạt trên lúa Phòng trị bệnh thối hạt Vi khuẩn Burkholderia glumaeGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
200 trang 158 0 0
-
261 trang 151 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
284 trang 147 0 0