Danh mục

Luận án Tiến sĩ Chăn nuôi: Khả năng sản xuất của lợn DVN1 và DVN2 từ nguồn gen Duroc Canada

Số trang: 146      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.34 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 146,000 VND Tải xuống file đầy đủ (146 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Khả năng sản xuất của lợn DVN1 và DVN2 từ nguồn gen Duroc Canada" là đánh giá được khả năng sinh trưởng và năng suất thân thịt, số lượng và chất lượng tinh dịch, năng suất sinh sản của hai dòng lợn DVN1, DVN2 được tạo ra từ lợn Duroc nguồn gen Canada.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Chăn nuôi: Khả năng sản xuất của lợn DVN1 và DVN2 từ nguồn gen Duroc CanadaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI PHẠM THỊ MINH NỤ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN DVN1 VÀ DVN2 TỪ NGUỒN GEN DUROC CANADA LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2022BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI ---------- PHẠM THỊ MINH NỤ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN DVN1 VÀ DVN2 TỪ NGUỒN GEN DUROC CANADA Ngành : Chăn nuôi Mã số : 9 62 01 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRỊNH HỒNG SƠN PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình khoa học của tôi, trong khuôn khổ đề tàiTrọng điểm cấp Bộ “Nghiên cứu chọn tạo dòng lợn nái tổng hợp và lợn đực cuốicùng từ nguồn gen nhập nội có năng suất, chất lượng cao phục vụ chăn nuôi tại cáctỉnh phía Bắc”. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, chính xácvà chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án này đã được cảm ơn và cácthông tin trích dẫn trong luận án này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận án Phạm Thị Minh Nụ i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trịnh Hồng Sơn,PGS.TS. Nguyễn Văn Đức đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốtquá trình tiến hành nghiên cứu và viết luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Chăn nuôi, Phòng khoa học,Đào tạo và Hợp tác quốc tế, Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương, Trung tâmGiống cây trồng vật nuôi và thủy sản tỉnh Thái Nguyên, Công ty cổ phần đầu tư vàxây dựng Hải Ninh, Chi nhánh trung tâm nghiên cứu và phát triển giống con nuôicây trồng Ninh Bình - Công ty TNHH MTV Hưng Tuyến đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi, giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và viết luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, công nhân viên Trạm nghiên cứu vàphát triển giống lợn hạt nhân Kỳ Sơn, Trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạtnhân Tam Điệp đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất, nhân lực giúp đỡ tôi trong quá trìnhthực hiện đề tài của luận án Tiến sĩ. Xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực chănnuôi lợn, bạn bè đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã động viên và hỗ trợtôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu sinh./. Tác giả luận án Phạm Thị Minh Nụ ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ viiiDANH MỤC BẢNG ................................................................................................ ixDANH MỤC HÌNH ................................................................................................ xiiMỞ ĐẦU ....................................................................................................................11.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................11.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................21.3. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI ......................................................21.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..............................3 1.4.1. Ý nghĩa khoa học ...........................................................................................3 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................3Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................41.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .....................................4 1.1.1. Khả năng sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng............................................4 1.1.1.1. Đặc điểm sinh lý và sinh trưởng của lợn .................................................4 1.1.1.2. Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng ..................................................5 1.1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và năng suất thân thịt.7 1.1.2. Năng suất sinh sản của lợn nái và các yếu tố ảnh hưởng .............................8 1.1.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái ...............................8 1.1.3.2. Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn nái .............................9 1.1.3. Số lượng, chất lượng tinh dịch và các yếu tố ảnh hưởng ............................11 1.1.3.1. Cơ sở khoa học của sự sản xuất tinh dịch ở lợn ....................................11 1.1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá số lượng và chất lượng tinh dịch lợn ........................11 1.1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng tinh dịch ................13 1.1.4. Năng suất thân thịt lợn ................................................................................17 1.1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá năng suất thân thịt lợn ....... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: