Luận án Tiến sĩ: Chế tạo và khảo sát các tính chất phát quang, quang điện và điện hóa của các lớp chuyển tiếp dị chất cấu trúc nano
Số trang: 167
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.80 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án bao gồm phần Mở đầu, 4 chương nội dung: Chương 1/ Tổng quan vật liệu và một số linh kiện chứa chuyển tiếp dị chất có cấu trúc nanô. Chương 2/ Chế tạo và khảo sát cấu trúc của các vật liệu chứa chuyển tiếp dị chất có cấu trúc nanô. Chương 3/ Nghiên cứu các tính chất quang và quang điện của các lớp chuyển tiếp dị chất có cấu trúc nanô ứng dụng cho các linh kiện quang điện tử. Chương 4/ Nghiên cứu các tính chất điện hóa của các lớp chuyển tiếp dị chất có cấu trúc nanô ứng dụng cho pin ion liti
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Chế tạo và khảo sát các tính chất phát quang, quang điện và điện hóa của các lớp chuyển tiếp dị chất cấu trúc nanoĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ=======***=======Lê Hà ChiCHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT CÁC TÍNH CHẤTPHÁT QUANG, QUANG ĐIỆN VÀ ĐIỆN HÓA CỦA CÁCLỚP CHUYỂN TIẾP DỊ CHẤT CẤU TRÚC NANÔLUẬN ÁN TIẾN SĨHà Nội - 2012ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ=======***=======Lê Hà ChiCHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT CÁC TÍNH CHẤTPHÁT QUANG, QUANG ĐIỆN VÀ ĐIỆN HÓA CỦA CÁCLỚP CHUYỂN TIẾP DỊ CHẤT CẤU TRÚC NANÔChuyên ngành: Vật liệu và linh kiện NanôMã số: Đào tạo thí điểmLUẬN ÁN TIẾN SĨNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. GS.TS. Nguyễn Năng Định2. TS. Phạm Duy LongHà Nội - 2012Lời cảm ơnTôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS. TS. Nguyễn NăngĐịnh và TS. Phạm Duy Long đã trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới tất cả các cán bộ Khoa Vật lýkỹ thuật và Công nghệ Nanô, trường Đại học Công nghệ, ĐH QGHN vàphòng Vật liệu và linh kiện năng lượng, Viện Khoa học Vật liệu, ViệnKH&CN Việt Nam đã hết lòng giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án.Tôi xin cảm ơn GS. Bruno Scrosati và các cộng sự của Phòng thínghiệm Điện hoá và Công nghệ nanô cho các vật liệu tiên tiến, Khoa hóa học,Trường Đại học Rome, Italy đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi thực hiện cácnghiên cứu liên quan đến vật liệu và linh kiện pin ion liti.Tôi xin cảm ơn sự hỗ trợ kinh phí của các tổ chức đã giúp đỡ tôi hoànthành luận án này:Học bổng ValletHọc bổng ToshibaChương trình hợp tác giữa Trung tâm CNRS, Pháp và Viện Khoahọc và Công nghệ Việt NamHọc bổng Chương trình TRIL-ICTP của Trung tâm quốc tế về Vậtlý lý thuyết, Italy.Cuối cùng, luận án này sẽ không thể hoàn thành nếu thiếu sự cổ vũ,động viên và tình yêu thương của gia đình tôi, đặc biệt là của chồng tôi. Tôixin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất cả gia đình, bạn bè và những ai đãgiúp đỡ cho tôi trong thời gian thực hiện luận án này.Lời cam đoanTôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa đượcai công bố trong bất cứ công trình nào khác mà tôi không tham gia.Tác giảLê Hà ChiMỤC LỤCTrangTrang phụ bìaLời cảm ơnLời cam đoanMục lụcDanh mục các ký hiệu, chữ viết tắtDanh mục các bảng biểuDanh mục các hình vẽMỞ ĐẦU....................................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN VẬT LIỆU VÀ MỘT SỐ LINH KIỆN CHỨA CHUYỂNTIẾP DỊ CHẤT CẤU TRÚC NANÔ.........................................................................51.1. Vật liệu chứa chuyển tiếp dị chất cấu trúc nanô. ............................................ 51.1.1. Giới thiệu chung ..................................................................................... 51.1.2. Phân loại các chuyển tiếp dị chất ............................................................ 51.1.3. Các tính chất của vật liệu chứa chuyển tiếp dị chất có cấu trúc nanô ....... 71.2. Các linh kiện quang - điện chứa chuyển tiếp dị chất cấu trúc nanô ................ 81.2.1. Điốt phát quang hữu cơ (OLED) ............................................................. 81.2.2. Pin mặt trời hữu cơ (OSC) .................................................................... 211.3. Pin ion Liti .................................................................................................. 331.3.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của pin ion liti..................................... 331.3.2. Các đặc trưng cơ bản của pin ion liti ..................................................... 341.3.3. Các loại vật liệu sử dụng trong pin ion Liti .......................................... 351.3.4. Vật liệu nanô cho pin ion liti ................................................................. 401.3.5. Sự tạo thành lớp chuyển tiếp điện cực - dung dịch điện ly (SEI) ........... 41Kết luận chương 1 .............................................................................................. 42Chương 2. CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT CẤU TRÚC CỦA VẬT LIỆU CHỨACHUYỂN TIẾP DỊ CHẤT NANÔ...........................................................................442.1. Công nghệ chế tạo và các kỹ thuật phân tích cấu trúc, hình thái học................44 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Chế tạo và khảo sát các tính chất phát quang, quang điện và điện hóa của các lớp chuyển tiếp dị chất cấu trúc nanoĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ=======***=======Lê Hà ChiCHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT CÁC TÍNH CHẤTPHÁT QUANG, QUANG ĐIỆN VÀ ĐIỆN HÓA CỦA CÁCLỚP CHUYỂN TIẾP DỊ CHẤT CẤU TRÚC NANÔLUẬN ÁN TIẾN SĨHà Nội - 2012ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ=======***=======Lê Hà ChiCHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT CÁC TÍNH CHẤTPHÁT QUANG, QUANG ĐIỆN VÀ ĐIỆN HÓA CỦA CÁCLỚP CHUYỂN TIẾP DỊ CHẤT CẤU TRÚC NANÔChuyên ngành: Vật liệu và linh kiện NanôMã số: Đào tạo thí điểmLUẬN ÁN TIẾN SĨNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. GS.TS. Nguyễn Năng Định2. TS. Phạm Duy LongHà Nội - 2012Lời cảm ơnTôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS. TS. Nguyễn NăngĐịnh và TS. Phạm Duy Long đã trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới tất cả các cán bộ Khoa Vật lýkỹ thuật và Công nghệ Nanô, trường Đại học Công nghệ, ĐH QGHN vàphòng Vật liệu và linh kiện năng lượng, Viện Khoa học Vật liệu, ViệnKH&CN Việt Nam đã hết lòng giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án.Tôi xin cảm ơn GS. Bruno Scrosati và các cộng sự của Phòng thínghiệm Điện hoá và Công nghệ nanô cho các vật liệu tiên tiến, Khoa hóa học,Trường Đại học Rome, Italy đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi thực hiện cácnghiên cứu liên quan đến vật liệu và linh kiện pin ion liti.Tôi xin cảm ơn sự hỗ trợ kinh phí của các tổ chức đã giúp đỡ tôi hoànthành luận án này:Học bổng ValletHọc bổng ToshibaChương trình hợp tác giữa Trung tâm CNRS, Pháp và Viện Khoahọc và Công nghệ Việt NamHọc bổng Chương trình TRIL-ICTP của Trung tâm quốc tế về Vậtlý lý thuyết, Italy.Cuối cùng, luận án này sẽ không thể hoàn thành nếu thiếu sự cổ vũ,động viên và tình yêu thương của gia đình tôi, đặc biệt là của chồng tôi. Tôixin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất cả gia đình, bạn bè và những ai đãgiúp đỡ cho tôi trong thời gian thực hiện luận án này.Lời cam đoanTôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa đượcai công bố trong bất cứ công trình nào khác mà tôi không tham gia.Tác giảLê Hà ChiMỤC LỤCTrangTrang phụ bìaLời cảm ơnLời cam đoanMục lụcDanh mục các ký hiệu, chữ viết tắtDanh mục các bảng biểuDanh mục các hình vẽMỞ ĐẦU....................................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN VẬT LIỆU VÀ MỘT SỐ LINH KIỆN CHỨA CHUYỂNTIẾP DỊ CHẤT CẤU TRÚC NANÔ.........................................................................51.1. Vật liệu chứa chuyển tiếp dị chất cấu trúc nanô. ............................................ 51.1.1. Giới thiệu chung ..................................................................................... 51.1.2. Phân loại các chuyển tiếp dị chất ............................................................ 51.1.3. Các tính chất của vật liệu chứa chuyển tiếp dị chất có cấu trúc nanô ....... 71.2. Các linh kiện quang - điện chứa chuyển tiếp dị chất cấu trúc nanô ................ 81.2.1. Điốt phát quang hữu cơ (OLED) ............................................................. 81.2.2. Pin mặt trời hữu cơ (OSC) .................................................................... 211.3. Pin ion Liti .................................................................................................. 331.3.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của pin ion liti..................................... 331.3.2. Các đặc trưng cơ bản của pin ion liti ..................................................... 341.3.3. Các loại vật liệu sử dụng trong pin ion Liti .......................................... 351.3.4. Vật liệu nanô cho pin ion liti ................................................................. 401.3.5. Sự tạo thành lớp chuyển tiếp điện cực - dung dịch điện ly (SEI) ........... 41Kết luận chương 1 .............................................................................................. 42Chương 2. CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT CẤU TRÚC CỦA VẬT LIỆU CHỨACHUYỂN TIẾP DỊ CHẤT NANÔ...........................................................................442.1. Công nghệ chế tạo và các kỹ thuật phân tích cấu trúc, hình thái học................44 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Tính chất phát quang Quang điện và điện hóa Lớp chuyển tiếp dị chất Cấu trúc nanoTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 309 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0
-
27 trang 192 0 0