Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Chế định Nguyên thủ quốc gia trên thế giới và những giá trị tham chiếu cho Việt Nam
Số trang: 215
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.11 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Chế định Nguyên thủ quốc gia trên thế giới và những giá trị tham chiếu cho Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn về chế định người đứng đầu nhà nước, NTQG ở các nước trên thế giới, luận án đánh giá những điểm tương đồng, khác biệt, những điểm mạnh và yếu của từng mô hình chế định NTQG; trên cơ sở đó, đề xuất các quan điểm, định hướng và giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện chế định người đứng đầu nhà nước ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Chế định Nguyên thủ quốc gia trên thế giới và những giá trị tham chiếu cho Việt Nam HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỦYCHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIATRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ THAM CHIẾU CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỦYCHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIATRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ THAM CHIẾU CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 931 02 01Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH. PHAN XUÂN SƠN HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực. Các kết luận khoa học của luậnán chưa được công bố trong bất cứ công trình nào. Tác giả Nguyễn Thị Phương Thủy MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊNQUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........................................................................ 81.1. Các công trình liên quan đến cơ sở lý luận và thực tiễn về chế định nguyên thủ quốc gia .................................................................................. 81.2. Các công trình liên quan đến tổ chức và hoạt động nguyên thủ quốc gia và những giá trị tham chiếu...................................................... 151.3. Chế định nguyên thủ quốc gia ở Việt Nam, tổ chức hoạt động, yêu cầu đổi mới, hoàn thiện chế định chủ tịch nước ở Việt Nam ................. 261.4. Khái quát kết quả nghiên cứu các công trình khoa học đã công bố liên quan đến đề tài luận án..................................................................... 301.5. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu..................................................... 331.6. Câu hỏi và giả thiết nghiên cứu................................................................ 34Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH NGUYÊNTHỦ QUỐC GIA ............................................................................................. 352.1. Lịch sử phát triển của chế định nguyên thủ quốc gia .............................. 352.2. Khái niệm, phân loại định chế nguyên thủ quốc gia................................ 402.3. Những đặc điểm phổ biến của chế định nguyên thủ quốc gia trên thế giới và giá trị tham khảo ................................................................... 56Chương 3: CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI(TỪ THỰC TIỄN CỦA MỸ, PHÁP, NHẬT BẢN, SINGAPORE,TRUNG QUỐC) .............................................................................................. 763.1. Nguyên thủ quốc gia có thực quyền......................................................... 763.2. Nguyên thủ quốc gia có quyền lực hình thức .......................................... 903.3. Nguyên thủ quốc gia các nước xã hội chủ nghĩa ................................... 1023.4. Một số đánh giá về chế định nguyên thủ quốc gia trên thế giới ............ 108Chương 4: CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM VÀNHỮNG GỢI MỞ THAM CHIẾU................................................................ 1164.1. Chế định nguyên thủ quốc gia ở Việt Nam............................................ 1164.2. Một số tham chiếu cho việc hoàn thiện chế định nguyên thủ quốc gia Việt Nam ......................................................................................... 148KẾT LUẬN .................................................................................................. 170DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................. 171DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 172PHỤ LỤC ..................................................................................................... 190 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBMNN : Bộ máy nhà nướcCNXH : Chủ nghĩa xã hộiHTCT : Hệ thống chính trịNNPQ : Nhà nước pháp quyềnNTQG : Nguyên thủ quốc giaQLNN : Quyền lực nhà nướcXHCN : Xã hội chủ nghĩa 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo hơn 35 năm qua đãđạt được nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử. Song so với nhiều nước ở khuvực và quốc tế, trình độ, tốc độ và chất lượng phát triển của chúng ta còn có khoảngcách, thậm chí khá xa về nhiều mặt, nguy cơ tụt hậu vẫn tồn tại và là một thách thứckhông nhỏ. Trong nước văn hoá, xã hội, môi trường còn nhiều điều bất cập; tìnhtrạng tham ô lãng phí, quan liêu, bộ máy còn cồng kềnh, chồng chéo, tính hiệu lực,hiệu quả chưa cao; phát triển kinh tế, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá cònchưa xứng với tiềm năng. Để tiến lên vững chắc trên con đường đổi mới, hội nhập quốc tế, một trongnhững nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược hiện nay của Đảng, Nhà nước ta đã đặt ra, đólà cần đẩy mạnh đổi mới hệ thống chính trị (HTCT), xây dựng nhà nước phápquyền (NNPQ) xã hội chủ nghĩa (XHCN), trong đó hoàn thiện thể chế, cải cách,tinh gọn bộ máy nhà nước (BMNN), phát huy nguồn lực con người có vai trò rấtquan trọng. Nghị quyết Đại hội Đảng qua các kỳ Đại hội đã đề cập nhiều đến việcđổi mới HTCT, hoàn thiện thể chế, xây dựng BMNN hoạt động hiệu lực, hiệu quả.Đặc biệt, gần đây nhất, Đại hội Đảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Chế định Nguyên thủ quốc gia trên thế giới và những giá trị tham chiếu cho Việt Nam HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỦYCHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIATRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ THAM CHIẾU CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỦYCHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIATRÊN THẾ GIỚI VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ THAM CHIẾU CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 931 02 01Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH. PHAN XUÂN SƠN HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực. Các kết luận khoa học của luậnán chưa được công bố trong bất cứ công trình nào. Tác giả Nguyễn Thị Phương Thủy MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊNQUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........................................................................ 81.1. Các công trình liên quan đến cơ sở lý luận và thực tiễn về chế định nguyên thủ quốc gia .................................................................................. 81.2. Các công trình liên quan đến tổ chức và hoạt động nguyên thủ quốc gia và những giá trị tham chiếu...................................................... 151.3. Chế định nguyên thủ quốc gia ở Việt Nam, tổ chức hoạt động, yêu cầu đổi mới, hoàn thiện chế định chủ tịch nước ở Việt Nam ................. 261.4. Khái quát kết quả nghiên cứu các công trình khoa học đã công bố liên quan đến đề tài luận án..................................................................... 301.5. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu..................................................... 331.6. Câu hỏi và giả thiết nghiên cứu................................................................ 34Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH NGUYÊNTHỦ QUỐC GIA ............................................................................................. 352.1. Lịch sử phát triển của chế định nguyên thủ quốc gia .............................. 352.2. Khái niệm, phân loại định chế nguyên thủ quốc gia................................ 402.3. Những đặc điểm phổ biến của chế định nguyên thủ quốc gia trên thế giới và giá trị tham khảo ................................................................... 56Chương 3: CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI(TỪ THỰC TIỄN CỦA MỸ, PHÁP, NHẬT BẢN, SINGAPORE,TRUNG QUỐC) .............................................................................................. 763.1. Nguyên thủ quốc gia có thực quyền......................................................... 763.2. Nguyên thủ quốc gia có quyền lực hình thức .......................................... 903.3. Nguyên thủ quốc gia các nước xã hội chủ nghĩa ................................... 1023.4. Một số đánh giá về chế định nguyên thủ quốc gia trên thế giới ............ 108Chương 4: CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Ở VIỆT NAM VÀNHỮNG GỢI MỞ THAM CHIẾU................................................................ 1164.1. Chế định nguyên thủ quốc gia ở Việt Nam............................................ 1164.2. Một số tham chiếu cho việc hoàn thiện chế định nguyên thủ quốc gia Việt Nam ......................................................................................... 148KẾT LUẬN .................................................................................................. 170DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................. 171DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 172PHỤ LỤC ..................................................................................................... 190 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBMNN : Bộ máy nhà nướcCNXH : Chủ nghĩa xã hộiHTCT : Hệ thống chính trịNNPQ : Nhà nước pháp quyềnNTQG : Nguyên thủ quốc giaQLNN : Quyền lực nhà nướcXHCN : Xã hội chủ nghĩa 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo hơn 35 năm qua đãđạt được nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử. Song so với nhiều nước ở khuvực và quốc tế, trình độ, tốc độ và chất lượng phát triển của chúng ta còn có khoảngcách, thậm chí khá xa về nhiều mặt, nguy cơ tụt hậu vẫn tồn tại và là một thách thứckhông nhỏ. Trong nước văn hoá, xã hội, môi trường còn nhiều điều bất cập; tìnhtrạng tham ô lãng phí, quan liêu, bộ máy còn cồng kềnh, chồng chéo, tính hiệu lực,hiệu quả chưa cao; phát triển kinh tế, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá cònchưa xứng với tiềm năng. Để tiến lên vững chắc trên con đường đổi mới, hội nhập quốc tế, một trongnhững nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược hiện nay của Đảng, Nhà nước ta đã đặt ra, đólà cần đẩy mạnh đổi mới hệ thống chính trị (HTCT), xây dựng nhà nước phápquyền (NNPQ) xã hội chủ nghĩa (XHCN), trong đó hoàn thiện thể chế, cải cách,tinh gọn bộ máy nhà nước (BMNN), phát huy nguồn lực con người có vai trò rấtquan trọng. Nghị quyết Đại hội Đảng qua các kỳ Đại hội đã đề cập nhiều đến việcđổi mới HTCT, hoàn thiện thể chế, xây dựng BMNN hoạt động hiệu lực, hiệu quả.Đặc biệt, gần đây nhất, Đại hội Đảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Chính trị học Chính trị học Chế định nguyên thủ quốc gia Phân loại định chế nguyên thủ quốc gia Nguyên thủ quốc gia có thực quyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 337 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 230 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 220 0 0