Danh mục

Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên hiện nay - Thực trạng và giải pháp

Số trang: 201      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.11 MB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu với mục tiêu nhằm khái quát, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của phát triển bền vững, phân tích thực trạng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên và đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển bền vững vùng Tây Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên hiện nay - Thực trạng và giải pháp HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN HƯNGPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY NGUYÊN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN HƯNGPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY NGUYÊN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 62 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học: 1. GS, TS NGUYỄN ĐĂNG THÀNH 2. TS ĐOÀN TRƯỜNG THỤ HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêngtôi. Các số liệu, trích dẫn trong luận án bảo đảm độ tin cậy,chính xác, trung thực và được trích dẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả luận án Lê Văn Hưng MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUANĐẾN ĐỀ TÀI 101.1. Các công trình nghiên cứu có liên quan 101.2. Những vấn đề đặt ra hiện nay cần tiếp tục nghiên cứu 20Chương 2: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝLUẬN VÀ THỰC TIỄN 232.1. Phát triển bền vững - Khái niệm, nội hàm, tiêu chí 232.2. Quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước ta về phát triển bền vững 312.3. Vai trò của Nhà nước và vai trò của thể chế với phát triển bền vững 362.4. Kinh nghiệm giải quyết vấn đề phát triển bền vững ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 47Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂYNGUYÊN TRONG NHỮNG NĂM QUA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶTRA HIỆN NAY 523.1. Khái quát về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và xã hội vùng Tây Nguyên 523.2. Thực trạng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên trong những năm qua 563.3. Đánh giá chung về phát triển bền vững vùng Tây Nguyên thời gian qua 813.4. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế; những vấn đề đặt ra cần thực hiện nhằm phát triển bền vững vùng Tây Nguyên trong những năm tới 97Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGVÙNG TÂY NGUYÊN 1094.1. Quan điểm phát triển bền vững vùng Tây Nguyên trong những năm tới 1094.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững vùng Tây Nguyên 112KẾT LUẬN 149DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁCGIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152PHỤ LỤC 168 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTAN-QP : An ninh - quốc phòngBĐKH : Biến đổi khí hậuCNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóaDTTS : Dân tộc thiểu sốGDP : Tổng sản phẩm quốc nộiGNP : Tổng sản phẩm quốc dânHTCT : Hệ thống chính trịKT-XH : Kinh tế - xã hộiLHQ : Liên hiệp quốcPTBV : Phát triển bền vững 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển luôn là vấn đề lớn đối với các quốc gia, dân tộc và ở mọi thời đại.Từ thế kỷ XX đến đầu thế kỷ XXI chúng ta đã chứng kiến sự thành công và cả sựthất bại từ phạm vi quốc gia đến phạm vi toàn cầu trong việc tìm lời giải cho sự pháttriển của quốc gia, dân tộc. Trong quá trình phát triển, con người cần phải giải quyếttốt mối quan hệ giữa con người, xã hội và tự nhiên mà bản chất của nó là sự đồngtiến hóa hay chính là phát triển bền vững (PTBV). Ở Việt Nam, hơn 30 năm qua, thực hiện đường lối Đổi mới do Đảng, Nhànước ta khởi xướng, lãnh đạo, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trên cáclĩnh vực kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường. Cùng với xu thế chung của thế giới,vấn đề phát triển, PTBV được đặt ra ngay từ khi bắt đầu công cuộc Đổi mới. Từthực tế phát triển của đất nước, một vấn đề được quan tâm là sự nhận thức sâu sắchơn về khả năng, điều kiện đảm bảo phát triển, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: