Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 182
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở làm sáng tỏ các vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng, luận án có mục đích nghiên cứu là xác định các nguyên nhân của các ưu và nhược điểm, rút ra các bài học kinh nghiệm, từ đó đề xuất quan điểm và giải pháp đảm bảo thực hiện pháp luật về kiểm soát TTHCCT ở Việt Nam hiện nay nhằm bảo vệ cạnh tranh, bảo vệ môi trường kinh doanh, bảo vệ quyền tự do kinh doanh và cạnh tranh, thông qua đó góp phần xây dựng nền KTTT định hướng XHCN và thực hiện chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRÂM THùC HIÖN PH¸P LUËT VÒ KIÓM SO¸T THO¶ THUËN H¹N CHÕ C¹NH TRANH ë VIÖT NAM HIÖN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRÂM THùC HIÖN PH¸P LUËT VÒ KIÓM SO¸T THO¶ THUËN H¹N CHÕ C¹NH TRANH ë VIÖT NAM HIÖN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS,TS. Phạm Minh Tuấn 2. TS. Lê Đinh Mùi HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trungthực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theoquy định. Tác giả luận án Nguyễn Thị Trâm MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊNQUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤCNGHIÊN CỨU 91.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 91.2. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 24CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀKIỂM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 292.1. Khái niệm và đặc điểm của thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 292.2. Nội dung pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, hình thức và chủ thể thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 412.3. Vai trò và điều kiện bảo đảm thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 522.4. Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trên thế giới và những giá trị tham khảo cho Việt Nam 62CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁPLUẬT VỀ KIỂM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 743.1. Thực trạng pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay 743.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay 823.3. Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay 104CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆNPHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNHTRANH Ở VIỆT NAM 1204.1. Quan điểm bảo đảm thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam 1204.2. Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam 125KẾT LUẬN 151DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾNLUẬN ÁN 154DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155PHỤ LỤC 166 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCT&BVNTD : Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùngEU : European Union (Liên minh châu Âu)KTTT : Kinh tế thị trườngTTHCCT : Thoả thuận hạn chế cạnh tranhXHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TrangBảng 3.1. Số vụ việc hạn chế cạnh tranh đã điều tra, xử lý đến hết năm 2018 98Bảng 3.2. Nguồn nhân lực Cục Quản lý cạnh tranh giai đoạn 2005 - 2015 110Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ doanh nghiệp hiểu về Luật Cạnh tranh 87Biểu đồ 3.2. Số vụ việc hạn chế cạnh tranh điều tra tiền tố tụng giai đoạn 2006 – 2016 96Biểu đồ 3.3. Các vụ việc hạn chế cạnh tranh điều tra tiền tố tụng giai đoạn 2011-2016 97 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cạnh tranh là quy luật của nền kinh tế thị trường, là động lực cho sự pháttriển của nền kinh tế, từ đó là sự phát triển của quốc gia. Tuy nhiên, thay vì cạnhtranh, có những doanh nghiệp chọn con đường bắt tay với đối thủ thiết lập các thỏathuận hạn chế cạnh tranh để vừa giảm áp lực cạnh tranh vừa tăng khả năng chi phốithị trường, từ đó thao túng, ép buộc người tiêu dùng và các doanh nghiệp khác nhằmtìm kiếm lợi nhuận tối đa. Những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh này “làm cản trở,làm sai lệch, thậm chí triệt tiêu cạnh tranh tự do trên thị trường, trực tiếp tác động tiêucực đến quy luật cạnh tranh, gây ảnh hưởng xấu đến hiệu quả của nền kinh tế” [112,tr.2]. Do đó các nhà nước trong nền kinh tế thị trường (KTTT) đều phải chú trọngkiểm soát thỏ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRÂM THùC HIÖN PH¸P LUËT VÒ KIÓM SO¸T THO¶ THUËN H¹N CHÕ C¹NH TRANH ë VIÖT NAM HIÖN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRÂM THùC HIÖN PH¸P LUËT VÒ KIÓM SO¸T THO¶ THUËN H¹N CHÕ C¹NH TRANH ë VIÖT NAM HIÖN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS,TS. Phạm Minh Tuấn 2. TS. Lê Đinh Mùi HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trungthực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theoquy định. Tác giả luận án Nguyễn Thị Trâm MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊNQUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤCNGHIÊN CỨU 91.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 91.2. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 24CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀKIỂM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 292.1. Khái niệm và đặc điểm của thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 292.2. Nội dung pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, hình thức và chủ thể thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 412.3. Vai trò và điều kiện bảo đảm thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 522.4. Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trên thế giới và những giá trị tham khảo cho Việt Nam 62CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁPLUẬT VỀ KIỂM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 743.1. Thực trạng pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay 743.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay 823.3. Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay 104CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆNPHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNHTRANH Ở VIỆT NAM 1204.1. Quan điểm bảo đảm thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam 1204.2. Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam 125KẾT LUẬN 151DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾNLUẬN ÁN 154DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155PHỤ LỤC 166 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCT&BVNTD : Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùngEU : European Union (Liên minh châu Âu)KTTT : Kinh tế thị trườngTTHCCT : Thoả thuận hạn chế cạnh tranhXHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TrangBảng 3.1. Số vụ việc hạn chế cạnh tranh đã điều tra, xử lý đến hết năm 2018 98Bảng 3.2. Nguồn nhân lực Cục Quản lý cạnh tranh giai đoạn 2005 - 2015 110Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ doanh nghiệp hiểu về Luật Cạnh tranh 87Biểu đồ 3.2. Số vụ việc hạn chế cạnh tranh điều tra tiền tố tụng giai đoạn 2006 – 2016 96Biểu đồ 3.3. Các vụ việc hạn chế cạnh tranh điều tra tiền tố tụng giai đoạn 2011-2016 97 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cạnh tranh là quy luật của nền kinh tế thị trường, là động lực cho sự pháttriển của nền kinh tế, từ đó là sự phát triển của quốc gia. Tuy nhiên, thay vì cạnhtranh, có những doanh nghiệp chọn con đường bắt tay với đối thủ thiết lập các thỏathuận hạn chế cạnh tranh để vừa giảm áp lực cạnh tranh vừa tăng khả năng chi phốithị trường, từ đó thao túng, ép buộc người tiêu dùng và các doanh nghiệp khác nhằmtìm kiếm lợi nhuận tối đa. Những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh này “làm cản trở,làm sai lệch, thậm chí triệt tiêu cạnh tranh tự do trên thị trường, trực tiếp tác động tiêucực đến quy luật cạnh tranh, gây ảnh hưởng xấu đến hiệu quả của nền kinh tế” [112,tr.2]. Do đó các nhà nước trong nền kinh tế thị trường (KTTT) đều phải chú trọngkiểm soát thỏ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử nhà nước Thực hiện pháp luật Kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Hạn chế cạnh tranh ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
174 trang 301 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 212 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 211 0 0 -
208 trang 200 0 0
-
27 trang 182 0 0
-
124 trang 173 0 0