![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Môi trường đất và nước: Nghiên cứu sự phân bố và đa dạng thực vật bậc cao trên các vùng sinh thái khác nhau tại tỉnh An Giang
Số trang: 294
Loại file: pdf
Dung lượng: 18.55 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là xác định sự phân bố và đa dạng thực vật bậc cao có mạch trên các vùng sinh thái khác nhau để làm cơ sở cho việc khai thác bền vững và bảo tồn đa dạng thực vật của tỉnh An Giang. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Môi trường đất và nước: Nghiên cứu sự phân bố và đa dạng thực vật bậc cao trên các vùng sinh thái khác nhau tại tỉnh An Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ HẢI LÝ NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ ĐA DẠNGTHỰC VẬT BẬC CAO TRÊN CÁC VÙNG SINH THÁI KHÁC NHAU TẠI TỈNH AN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH MÔI TRUỜNG ÐẤT VÀ NUỚC 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ HẢI LÝ NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ ĐA DẠNGTHỰC VẬT BẬC CAO TRÊN CÁC VÙNG SINH THÁI KHÁC NHAU TẠI TỈNH AN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH MÔI TRUỜNG ÐẤT VÀ NUỚC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỮU CHIẾM 2019 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin được chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫnkhoa học là Phó Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Hữu Chiếm, Khoa Môi Trường vàTài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ đã tận tình hướng dẫn,động viên và góp ý về chuyên môn trong suốt quá trình học tập và thực hiệnluận án tiến sĩ. Tác giả cũng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả quý thầy cô đãvà đang giảng dạy, hỗ trợ và hướng dẫn học thuật cho tôi trong suốt quá trìnhhọc tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn sinh viên, họcviên đã hỗ trợ cho tôi trong quá trình thực hiện các nghiên cứu. Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp và cácem sinh viên Khoa Tài Nguyên và Môi trường, Trung tâm Phân tích Hóa học– Trường Đại học Đồng Tháp đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi chotôi trong thời gian khảo sát và phân tích mẫu. Cảm ơn Ban lãnh đạo và bạn bèở Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh An Giang, Chi cục kiểm lâm Tỉnh AnGiang, Hạt kiểm lâm Tri Tôn và Tịnh Biên. Cám ơn gia đình chú Bảy (NúiCấm) và cộng đồng người dân địa phương đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trìnhkhảo sát. Xin chân thành cảm ơn chồng và gia đình cha mẹ hai bên đã hết lòngthương yêu, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiệnluận án. Nguyễn Thị Hải Lý i TÓM TẮT Nghiên cứu sự phân bố và đa dạng thực vật bậc cao có mạch trên các vùng sinhthái khác nhau của tỉnh An Giang đã được thực hiện từ năm 2015 đến năm 2017 với460 OTC (100 m2). Dựa vào bản đồ phân vùng sinh thái nông nghiệp và bản đồ phânbố đất, nghiên cứu bố trí các OTC khảo sát thực vật thân gỗ (10m x 10m) và thânthảo (1m x 1m) ở từng nhóm đất của vùng đồi núi, vùng đồng lụt ven sông và vùngđồng lụt hở. Tại mỗi OTC thu thập số lượng loài, số lượng cá thể và D1,3, giá trị sửdụng và tác động của người dân, mẫu thực vật và đất. Xác định tên loài bằng phươngpháp so sánh hình thái và các thông số hóa lý của đất được phân tích trong phòng thínghiệm. Số liệu được xử lý bằng các phương pháp thống kê là ANOVA, Regression,PCA, CCA và RDA. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở vùng đồng lụt ven sông, đất có lượng thịt và độxốp cao, chua ít với giá trị pHKCl là 5,62±0,06 (tầng 0-20 cm) và 5,67±0,06 (tầng 20-50 cm) (pCác loài cần bảo tồn là giống Lúa mùa nổi ở huyện Tri Tôn, Lúa ma (Oryzarufipogon) và Cà na (Elaeocarpus hygrophilus). Các loài Tràm (Melaleuca), Cà na(E. hygrophilus), Mua (Melastoma affine) và Năng (Eleocharis) là các loài ưu thế vàchỉ thị cho khu vực đất bị nhiễm phèn. Về đa dạng, vùng đồi núi đa dạng về taxon, các loài quý hiếm và nhóm giá trịsử dụng, trong đó đa dạng nhất là nhóm cây làm thuốc (429 loài), nhóm cây ăn được(135 loài) và nhóm cây lấy gỗ (23 loài). Vùng đồng lụt ven sông có nhóm cây ănđược với các loài ăn trái, lúa và rau màu đa dạng loài cao (136 loài), trong khi vùngđồng lụt hở kém đa dạng hơn ở các nhóm giá trị này. Đánh giá định lượng qua cácchỉ số đa dạng cho thấy cây thân gỗ và thân thảo đa dạng cao ở vùng đồng lụt vensông, nhưng ưu thế cao ở vùng đồng lụt hở. Do đặc điểm khí hậu giống nhau nên đất và con người là hai nhân tố ảnh hưởngđến sự khác nhau về phân bố và đa dạng thực vật ở từng vùng sinh thái. Ở vùng đồinúi, đất giải thích 45,6% sự đa dạng và là yếu tố chính quyết định đến sự phân bố vàđa dạng của thực vật. Thịt+phosphor, độ xốp+kali, cát+nitơ hữu dụng+Ca2++Mg2+ảnh hưởng đến sự phân bố và đa dạng của thực vật lần lượt ở đất vàng macma, đấtxói mòn và đất xám macma. Ở vùng đồng lụt ven sông, vai trò của đất và tác độngcủa người dân đến sự phân bố và đa dạng của thực vật là như nhau với 7,0% (do đất)và 6,1% (do con người). Độ xốp+thịt ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật ở đấtphù sa bồi và không bồi, trong khi sét ảnh hưởng đến thực vật ở đất phù sa gley vàphù sa có tầng loang lỗ. Ở vùng đồng lụt hở, sự kết hợp của tác động con người vàyếu tố đất đã giải thích được 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Môi trường đất và nước: Nghiên cứu sự phân bố và đa dạng thực vật bậc cao trên các vùng sinh thái khác nhau tại tỉnh An Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ HẢI LÝ NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ ĐA DẠNGTHỰC VẬT BẬC CAO TRÊN CÁC VÙNG SINH THÁI KHÁC NHAU TẠI TỈNH AN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH MÔI TRUỜNG ÐẤT VÀ NUỚC 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ HẢI LÝ NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ ĐA DẠNGTHỰC VẬT BẬC CAO TRÊN CÁC VÙNG SINH THÁI KHÁC NHAU TẠI TỈNH AN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH MÔI TRUỜNG ÐẤT VÀ NUỚC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỮU CHIẾM 2019 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin được chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫnkhoa học là Phó Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Hữu Chiếm, Khoa Môi Trường vàTài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ đã tận tình hướng dẫn,động viên và góp ý về chuyên môn trong suốt quá trình học tập và thực hiệnluận án tiến sĩ. Tác giả cũng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả quý thầy cô đãvà đang giảng dạy, hỗ trợ và hướng dẫn học thuật cho tôi trong suốt quá trìnhhọc tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn sinh viên, họcviên đã hỗ trợ cho tôi trong quá trình thực hiện các nghiên cứu. Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp và cácem sinh viên Khoa Tài Nguyên và Môi trường, Trung tâm Phân tích Hóa học– Trường Đại học Đồng Tháp đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi chotôi trong thời gian khảo sát và phân tích mẫu. Cảm ơn Ban lãnh đạo và bạn bèở Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh An Giang, Chi cục kiểm lâm Tỉnh AnGiang, Hạt kiểm lâm Tri Tôn và Tịnh Biên. Cám ơn gia đình chú Bảy (NúiCấm) và cộng đồng người dân địa phương đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trìnhkhảo sát. Xin chân thành cảm ơn chồng và gia đình cha mẹ hai bên đã hết lòngthương yêu, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiệnluận án. Nguyễn Thị Hải Lý i TÓM TẮT Nghiên cứu sự phân bố và đa dạng thực vật bậc cao có mạch trên các vùng sinhthái khác nhau của tỉnh An Giang đã được thực hiện từ năm 2015 đến năm 2017 với460 OTC (100 m2). Dựa vào bản đồ phân vùng sinh thái nông nghiệp và bản đồ phânbố đất, nghiên cứu bố trí các OTC khảo sát thực vật thân gỗ (10m x 10m) và thânthảo (1m x 1m) ở từng nhóm đất của vùng đồi núi, vùng đồng lụt ven sông và vùngđồng lụt hở. Tại mỗi OTC thu thập số lượng loài, số lượng cá thể và D1,3, giá trị sửdụng và tác động của người dân, mẫu thực vật và đất. Xác định tên loài bằng phươngpháp so sánh hình thái và các thông số hóa lý của đất được phân tích trong phòng thínghiệm. Số liệu được xử lý bằng các phương pháp thống kê là ANOVA, Regression,PCA, CCA và RDA. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở vùng đồng lụt ven sông, đất có lượng thịt và độxốp cao, chua ít với giá trị pHKCl là 5,62±0,06 (tầng 0-20 cm) và 5,67±0,06 (tầng 20-50 cm) (pCác loài cần bảo tồn là giống Lúa mùa nổi ở huyện Tri Tôn, Lúa ma (Oryzarufipogon) và Cà na (Elaeocarpus hygrophilus). Các loài Tràm (Melaleuca), Cà na(E. hygrophilus), Mua (Melastoma affine) và Năng (Eleocharis) là các loài ưu thế vàchỉ thị cho khu vực đất bị nhiễm phèn. Về đa dạng, vùng đồi núi đa dạng về taxon, các loài quý hiếm và nhóm giá trịsử dụng, trong đó đa dạng nhất là nhóm cây làm thuốc (429 loài), nhóm cây ăn được(135 loài) và nhóm cây lấy gỗ (23 loài). Vùng đồng lụt ven sông có nhóm cây ănđược với các loài ăn trái, lúa và rau màu đa dạng loài cao (136 loài), trong khi vùngđồng lụt hở kém đa dạng hơn ở các nhóm giá trị này. Đánh giá định lượng qua cácchỉ số đa dạng cho thấy cây thân gỗ và thân thảo đa dạng cao ở vùng đồng lụt vensông, nhưng ưu thế cao ở vùng đồng lụt hở. Do đặc điểm khí hậu giống nhau nên đất và con người là hai nhân tố ảnh hưởngđến sự khác nhau về phân bố và đa dạng thực vật ở từng vùng sinh thái. Ở vùng đồinúi, đất giải thích 45,6% sự đa dạng và là yếu tố chính quyết định đến sự phân bố vàđa dạng của thực vật. Thịt+phosphor, độ xốp+kali, cát+nitơ hữu dụng+Ca2++Mg2+ảnh hưởng đến sự phân bố và đa dạng của thực vật lần lượt ở đất vàng macma, đấtxói mòn và đất xám macma. Ở vùng đồng lụt ven sông, vai trò của đất và tác độngcủa người dân đến sự phân bố và đa dạng của thực vật là như nhau với 7,0% (do đất)và 6,1% (do con người). Độ xốp+thịt ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật ở đấtphù sa bồi và không bồi, trong khi sét ảnh hưởng đến thực vật ở đất phù sa gley vàphù sa có tầng loang lỗ. Ở vùng đồng lụt hở, sự kết hợp của tác động con người vàyếu tố đất đã giải thích được 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học Thực vật bậc cao Đa dạng thực vật Phân bố thực vật Luận án Tiến sĩ Môi trường đất và nước Bảo tồn đa dạng thực vậtTài liệu liên quan:
-
205 trang 444 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 246 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 229 0 0
-
27 trang 208 0 0
-
27 trang 199 0 0