Danh mục

Luận án Tiến sĩ Cơ học: Điều khiển dao động bằng kết hợp nhiều bộ giảm chấn động lực

Số trang: 159      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.28 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 100,000 VND Tải xuống file đầy đủ (159 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích chủ yếu của luận án là kết hợp nhiều bộ giảm chấn động lực để điều khiển giảm dao động cho hệ chính có cản. Trong đó, nhiệm vụ trọng tâm là thiết kế tối ưu các tham số của các bộ giảm chấn động lực sao cho dao động của hệ chính đạt cực tiểu trong miền tần số cộng hưởng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Cơ học: Điều khiển dao động bằng kết hợp nhiều bộ giảm chấn động lực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ ĐỨC PHÚC ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU DAO ĐỘNG BẰNG KẾT HỢP NHIỀU BỘ GIẢM CHẤN ĐỘNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠ HỌC Hà Nội – 2019 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ ĐỨC PHÚC ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU DAO ĐỘNG BẰNG KẾT HỢP NHIỀU BỘ GIẢM CHẤN ĐỘNG LỰC NGÀNH: CƠ HỌC MÃ SỐ: 9440109 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TSKH NGUYỄN VĂN KHANG 2. PGS.TS NGUYỄN PHONG ĐIỀN Hà Nội – 2019 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của tập thể hướng dẫn là GS.TSKH Nguyễn Văn Khang và PGS.TS Nguyễn Phong Điền. Các số liệu, kết quả tính toán trong Luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Hà Nội, tháng 11 năm 2019 TẬP THỂ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SINH 1. GS.TSKH Nguyễn Văn Khang 2. PGS.TS Nguyễn Phong Điền Vũ Đức Phúc iv LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn GS.TSKH Nguyễn Văn Khang và PGS.TS Nguyễn Phong Điền đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện, động viên, truyền cảm hứng và niềm say mê nghiên cứu cho tác giả trong suốt quá trình học tập, thực hiện và hoàn thành luận án. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Viện Cơ khí, Phòng Đào tạo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đặc biệt là các Thầy, Cô trong bộ môn Cơ học ứng dụng đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện luận án. Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, lãnh đạo Khoa Cơ khí trường Đại học SPKT Hưng Yên đã có sự hỗ trợ kinh phí và tạo điều kiện về thời gian cho tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp những người đã luôn chia sẻ, động viên, giúp đỡ tác giả học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Nghiên cứu sinh Vũ Đức Phúc v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... ii LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................v MỤC LỤC ..................................................................................................................... vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ ix DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU .........................................................................................x DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... xiii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .......................................................................xv MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 Mục đích nghiên cứu của luận án ....................................................................................2 Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................................2 Các phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................2 Nội dung của luận án .......................................................................................................2 Bố cục của luận án ...........................................................................................................3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN DAO ĐỘNG BẰNG BỘ GIẢM CHẤN ĐỘNG LỰC ............................................................................................4 1.1. Bài toán điều khiển dao động bằng bộ giảm chấn động lực.....................................4 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ...........................................................................8 1.3. Tình hình nghiên cứu trong nước ...........................................................................13 1.4. Xác định vấn đề nghiên cứu ...................................................................................16 CHƯƠNG 2. ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU DAO ĐỘNG CỦA HỆ CHÍNH CÓ CẢN BẰNG NHIỀU BỘ GIẢM CHẤN ĐỘNG LỰC ĐƠN TẦN SỐ DỰA TRÊN PHƯƠNG PHÁP CỦA DEN-HARTOG ......................................................................17 2.1. Mô hình cơ học hệ chính có cản lắp nhiều bộ giảm chấn động lực .......................17 2.1.1. Thiết lập phương trình vi phân dao động của hệ chính có cản lắp nhiều bộ giảm chấn động lực.................................................................................................................17 2.1.2. Nghiệm cưỡng bức bình ổn cho hệ phương trình vi phân dao động của hệ chính có cản lắp nhiều bộ giảm chấn động lực .......................................................................18 2.1.3. Hàm đáp ứng tần số của hệ lắp nhiều bộ giảm chấn động lực ............................19 2.2. Mở rộng công thức của Den – Hartog xác định các tham số tối ưu của hệ nhiều bộ giảm chấn động lực đơn tần số cho hệ chính không cản ...............................................21 2.3. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: