Danh mục

Luận án Tiến sĩ Cơ học: Một số vấn đề về thông thoáng và chất lượng không khí trong môi trường ở và làm việc

Số trang: 123      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.46 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 123,000 VND Tải xuống file đầy đủ (123 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài "Một số vấn đề về thông thoáng và chất lượng không khí trong môi trường ở và làm việc" là nghiên cứu cơ sở lý thuyết và các phương pháp số giải bài toán thông thoáng bằng đối lưu tự nhiên và đối lưu cưỡng bức, phát triển các phương pháp số thích hợp để giải bài toán; áp dụng giải các bài toán cụ thể trong môi trường ở và làm việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Cơ học: Một số vấn đề về thông thoáng và chất lượng không khí trong môi trường ở và làm việc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------***------ Nguyễn Thị ThủyMỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THÔNG THOÁNGVÀ CHẤT LƢỢNG KHÔNG KHÍ TRONG MÔI TRƢỜNG Ở VÀ LÀM VIỆC LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------***------ Nguyễn Thị ThủyMỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THÔNG THOÁNGVÀ CHẤT LƢỢNG KHÔNG KHÍ TRONG MÔI TRƢỜNG Ở VÀ LÀM VIỆC Chuyên ngành: Cơ học chất lỏng Mã số :62 44 01 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠ HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Trần Văn Trản 2. TS Bùi Thanh Tú Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quảnêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì côngtrình nào khác. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án tiến sĩ này tôi đãnhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các Thầy, Cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và giađình tôi. Đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới hai Thầy, PGS. TSTrần Văn Trản và TS Bùi Thanh Tú vì sự định hướng và sự gợi mở vấn đề của cácThầy trong nghiên cứu, sự nghiêm khắc của các Thầy trong học tập và sự bao dungcủa các Thầy trong cuộc sống dành cho tôi. Tiếp theo, tôi xin gửi lời cám ơn tới các Thầy, Cô trong bộ môn Cơ học,Khoa Toán – Cơ – Tin học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học QuốcGia Hà Nội, nơi tôi đang công tác và giảng dạy, đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quátrình học tập, hoàn thành luận án. Đồng thời, tôi xin gửi lời cám ơn tới Ban giám đốc Đại học Quốc gia HàNôi, Ban giám hiệu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Ban chủ nhiệm Khoa Toán– Cơ – Tin học, Phòng Sau đại học, đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi nghiên cứu tốthơn và giúp tôi hoàn thành thủ tục bảo vệ luận án. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn đến những người thân trong gia đình, họhàng, bạn bè thân thiết, những người luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi để tôihoàn thành luận án này. Hà Nội, tháng 1/2018 NCS: Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤCNHỮNG KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN ÁN…………………………………..4DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................6DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ.....................................................................7MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 101. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 102. Mục tiêu của luận án .......................................................................................... 113. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ................................................... 114. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 115. Bố cục của luận án.............................................................................................. 11CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................... 131.1. Đối lưu tự nhiên và đối lưu cưỡng bức ........................................................... 131.2. Tình hình nghiên cứu ...................................................................................... 131.2.1. Các phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 131.2.2. Các nghiên cứu về truyền nhiệt trong miền hình chữ nhật.......................... 141.2.3. Các nghiên cứu về truyền nhiệt trong miền hình hộp chữ nhật................... 161.2.4. Các nghiên cứu trong nước.......................................................................... 191.3. Các kết quả đạt được từ các công trình đã công bố trong nước và quốc tế .... 191.4. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu của luận án ........................................ 20CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔ HÌNH TOÁN CỦA BÀI TOÁN THÔNGTHOÁNG VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI SỐ .............................................................. 222.1. Hệ phương trình Bussinesq ............................................................................. 222.2. Phương pháp phần tử hữu hạn (PP PTHH) ..................................................... 252.2.1. Giới thiệu chun ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: