Danh mục

Luận án tiến sĩ Cơ học: Nghiên cứu hiện tượng khí động đàn hồi của cánh khí cụ bay có biên dạng đặc thù

Số trang: 159      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.23 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 159,000 VND Tải xuống file đầy đủ (159 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án tiến sĩ Cơ học "Nghiên cứu hiện tượng khí động đàn hồi của cánh khí cụ bay có biên dạng đặc thù" được trình bày theo các nội dung chính sau: Chương 1: Tổng quan hiện tượng khí động đàn hồi; Chương 2: Cánh có biên dạng đặc thù và phương pháp nghiên cứu sử dụng; Chương 3: Kết quả nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Cơ học: Nghiên cứu hiện tượng khí động đàn hồi của cánh khí cụ bay có biên dạng đặc thù BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Trần Ngọc KhánhNGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH KHÍ ĐỘNG ĐÀN HỒICÁNH KHÍ CỤ BAY CÓ BIÊN DẠNG ĐẶC THÙ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠ HỌC Hà Nội – 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Trần Ngọc KhánhNGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH KHÍ ĐỘNG ĐÀN HỒICÁNH KHÍ CỤ BAY CÓ BIÊN DẠNG ĐẶC THÙ Ngành: Cơ học Mã số: 9440109 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. NGUYỄN PHÚ KHÁNH 2. PGS.TS. HOÀNG THỊ KIM DUNG Hà Nội – 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Phú Khánh và PGS.TS. Hoàng Thị Kim Dung. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất cứ công trình của tác giả nào khác. Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2024 Tập thể giáo viên hướng dẫn Nghiên cứu sinhNguyễn Phú Khánh Hoàng Thị Kim Dung Trần Ngọc Khánh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS. TS.Nguyễn Phú Khánh và PGS. TS. Hoàng Thị Kim Dung. Thầy, cô là những ngườitận tâm hướng dẫn, giúp đỡ và dạy cho tôi những kiến thức quý báu để tôi hoànthành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô đặc biệt là các thầy, cô trong Nhómchuyên môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ, Khoa Cơ khí Động lực đã tham giagiảng dạy và đào tạo tôi trong quá trình học tập tại Trường Cơ khí, Đại học Báchkhoa Hà Nội. Xin chân thành cảm ơn Trường Cơ khí, Đại học Bách khoa Hà Nộivà Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tạo những điều kiện thuận lợi để tôi cóthể nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến vợ tôi, người đã động viên tinhthần và giúp tôi thêm động lực vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành luận án tiếnsĩ này. Nghiên cứu sinh Trần Ngọc Khánh ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iiDANH MỤC KÝ HIỆU ....................................................................................... vDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................. viiDANH MỤC HÌNH VẼ .................................................................................... viiiDANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. xiMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN HIỆN TƯỢNG KHÍ ĐỘNG ĐÀN HỒI ............ 41.1 Hiện tượng khí động đàn hồi ..................................................................... 4 Tam giác khí động đàn hồi Collar .......................................................... 4 Tính đàn hồi của kết cấu cánh máy bay ................................................. 6 Lịch sử nghiên cứu hiện tượng khí động đàn hồi ................................... 81.2 Lý thuyết tính toán hiện tượng khí động đàn hồi trên cánh máy bay ...... 12 Hiện tượng xoắn phá huỷ ...................................................................... 12 Hiện tượng đảo chiều tác dụng cánh lái............................................... 18 Hiện tượng Flutter ................................................................................ 231.3 Kết luận .................................................................................................... 30CHƯƠNG 2. CÁNH CÓ BIÊN DẠNG ĐẶC THÙ VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ................................................................................ 312.1 Cánh có biên dạng đặc thù ....................................................................... 31 Cánh AGARD 445.6 .............................................................................. 33 Cánh siêu tới hạn .................................................................................. 34 Cánh Delta ............................................................................................ 352.2 Phương pháp nghiên cứu sử dụng ............................................................ 38 Phương pháp mô phỏng dùng phần mềm ANSYS ................................. 38 Phương pháp biên nhúng IBM .............................................................. 49 Phương pháp thực nghiệm .................................................................... 552.3 Kết luận .................................................................................................... 59CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 613.1 Kiểm nghiệm độ chính xác ...................................................................... 61 Bài toán CFD ........................................................................................ 61 Phương pháp Modal ............................................................................. 65 Phươ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: