Luận án tiến sĩ Cơ học: Phân tích dao động và chẩn đoán kết cấu dầm bằng vật liệu cơ tính biến thiên có nhiều vết nứt
Số trang: 163
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.31 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận án này là nghiên cứu xây dựng được một mô hình dao động của kết cấu dầm bằng vật liệu FGM có nhiều vết nứt theo phương pháp độ cứng động lực là một phát triển gần đây của phương pháp phần tử hữu hạn. Từ đó xây dựng được một số phương pháp chẩn đoán các tham số của vết nứt trên kết cấu dầm dựa trên tần số, dạng dao động riêng hay chuyển vị động đo được. Đây là hai thành phần cơ bản trong bốn thành phần của bài toán đánh giá trạng thái kỹ thuật công trình cho các kết cấu dầm bằng vật liệu FGM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Cơ học: Phân tích dao động và chẩn đoán kết cấu dầm bằng vật liệu cơ tính biến thiên có nhiều vết nứt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Ngô Trọng ĐứcPHÂN TÍCH DAO ĐỘNG VÀ CHẨN ĐOÁN KẾT CẤUDẦM BẰNG VẬT LIỆU CƠ TÍNH BIẾN THIÊN CÓ NHIỀU VẾT NỨT Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã số: 9520101 LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Ngô Trọng ĐứcPHÂN TÍCH DAO ĐỘNG VÀ CHẨN ĐOÁN KẾT CẤUDẦM BẰNG VẬT LIỆU CƠ TÍNH BIẾN THIÊN CÓ NHIỀU VẾT NỨT Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã số: 9520101 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. TRẦN VĂN LIÊN HÀ NỘI - 2019 i LỜI CẢM ƠN Luận án ―Phân tích dao động và chẩn đoán kết cấu dầm bằng vật liệucơ tính biến thiên có nhiều vết nứt‖ là kết quả nghiên cứu trong thời gian vừaqua của Tác giả dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Trần Văn Liên (Trường Đạihọc Xây dựng). Luận án nhằm giải quyết một số vấn đề đặt ra khi phân tíchvà chẩn đoán hư hỏng của kết cấu dầm làm bằng vật liệu cơ tính biến thiên. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Xây dựng, KhoaĐào tạo Sau Đại học, Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp, Bộ môn Sứcbền vật liệu, các nhà khoa học, đặc biệt là GS.TS. Trần Văn Liên đã hướngdẫn nghiên cứu và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành Luận án. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của GS.TS. Trần Văn Liên, và đây là sự hiểu biết và sự tin tưởngnhất của tôi. Các số liệu, kết quả được đưa ra trong luận án là trung thực vàchưa từng được tác giả khác công bố trong các tài liệu. Hà nội, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả luận án Ngô Trọng Đức iii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... iLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. iiMỤC LỤC ....................................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................... vii1. Các ký hiệu ................................................................................................................ vii2. Các chữ viết tắt ........................................................................................................... ixDANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ ................................................................................... x1. Danh mục các bảng ..................................................................................................... x2. Danh mục các sơ đồ ..................................................................................................... xDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ........................................................................... xiMỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 11. Lý do lựa chọn đề tài .................................................................................................. 12. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 24. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 35. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................... 46. Cơ sở khoa học ............................................................................................................ 47. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................................... 58. Những kết quả mới đạt được ...................................................................................... 59. Cấu trúc luận án ......................................................................................................... 5CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ......................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Cơ học: Phân tích dao động và chẩn đoán kết cấu dầm bằng vật liệu cơ tính biến thiên có nhiều vết nứt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Ngô Trọng ĐứcPHÂN TÍCH DAO ĐỘNG VÀ CHẨN ĐOÁN KẾT CẤUDẦM BẰNG VẬT LIỆU CƠ TÍNH BIẾN THIÊN CÓ NHIỀU VẾT NỨT Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã số: 9520101 LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Ngô Trọng ĐứcPHÂN TÍCH DAO ĐỘNG VÀ CHẨN ĐOÁN KẾT CẤUDẦM BẰNG VẬT LIỆU CƠ TÍNH BIẾN THIÊN CÓ NHIỀU VẾT NỨT Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã số: 9520101 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. TRẦN VĂN LIÊN HÀ NỘI - 2019 i LỜI CẢM ƠN Luận án ―Phân tích dao động và chẩn đoán kết cấu dầm bằng vật liệucơ tính biến thiên có nhiều vết nứt‖ là kết quả nghiên cứu trong thời gian vừaqua của Tác giả dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Trần Văn Liên (Trường Đạihọc Xây dựng). Luận án nhằm giải quyết một số vấn đề đặt ra khi phân tíchvà chẩn đoán hư hỏng của kết cấu dầm làm bằng vật liệu cơ tính biến thiên. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Xây dựng, KhoaĐào tạo Sau Đại học, Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp, Bộ môn Sứcbền vật liệu, các nhà khoa học, đặc biệt là GS.TS. Trần Văn Liên đã hướngdẫn nghiên cứu và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành Luận án. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của GS.TS. Trần Văn Liên, và đây là sự hiểu biết và sự tin tưởngnhất của tôi. Các số liệu, kết quả được đưa ra trong luận án là trung thực vàchưa từng được tác giả khác công bố trong các tài liệu. Hà nội, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả luận án Ngô Trọng Đức iii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... iLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. iiMỤC LỤC ....................................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................... vii1. Các ký hiệu ................................................................................................................ vii2. Các chữ viết tắt ........................................................................................................... ixDANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ ................................................................................... x1. Danh mục các bảng ..................................................................................................... x2. Danh mục các sơ đồ ..................................................................................................... xDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ........................................................................... xiMỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 11. Lý do lựa chọn đề tài .................................................................................................. 12. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 24. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 35. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................... 46. Cơ sở khoa học ............................................................................................................ 47. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................................... 58. Những kết quả mới đạt được ...................................................................................... 59. Cấu trúc luận án ......................................................................................................... 5CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ......................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Cơ kỹ thuật Luận án tiến sĩ Cơ học Phân loại vật liệu FGM Vật liệu cơ tính biến thiênTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 232 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0
-
Ảnh hưởng của ngẫu nhiên đặc tính vật liệu tới dao động tự do của dầm có cơ tính biến thiên
3 trang 197 0 0