Luận án Tiến sĩ Cơ kỹ thuật: Nghiên cứu phát triển tính chất trực giao áp dụng trong phân tích ổn định và dao động phi tuyến
Số trang: 133
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.48 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Cơ kỹ thuật "Nghiên cứu phát triển tính chất trực giao áp dụng trong phân tích ổn định và dao động phi tuyến" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về các phương pháp giải bài toán ổn định đàn hồi và dao động phi tuyến hệ một bậc tự do; Phương pháp tuyến tính hóa tương đương; Phát triển tính chất trực giao áp dụng trong phân tích bài toán ổn định; Phát triển tính chất trực giao áp dụng trong phân tích bài toán dao động phi tuyến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Cơ kỹ thuật: Nghiên cứu phát triển tính chất trực giao áp dụng trong phân tích ổn định và dao động phi tuyến BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- TRẦN TUẤN LONG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TÍNH CHẤT TRỰC GIAO ÁP DỤNG TRONG PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ DAO ĐỘNG PHI TUYẾN LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ VÀ CƠ KỸ THUẬT Hà Nội – 2023 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- TRẦN TUẤN LONG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TÍNH CHẤT TRỰC GIAO ÁP DỤNG TRONG PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ DAO ĐỘNG PHI TUYẾN Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã số: 9 52 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ VÀ CƠ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TSKH. Nguyễn Đông Anh 2. PGS. TS. Nguyễn Xuân Thành Hà Nội – 2023 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ định hướng trực tiếp từ GS. TSKH. Nguyễn Đông Anh và PGS. TS. Nguyễn Xuân Thành. Các số liệu và kết quả được trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Trần Tuấn Long iv LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của GS. TSKH Nguyễn Đông Anh và PGS. TS. Nguyễn Xuân Thành. Tác giả xin được gửi lời cảm ơn, biết ơn chân thành và sâu sắc đến các Thầy hướng dẫn, những người đã tận tâm chỉ bảo, định hướng và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến GS. Issac Elishakoff vì những kiến thức khoa học và hỗ trợ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án, tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Cơ học, Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tôi xin được bày tỏ sự biết ơn chân thành về sự giúp đỡ, tạo điều kiện này. Tôi xin được cảm ơn các đồng nghiệp Nguyễn Tây Anh, Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Cao Thắng, Phạm Mạnh Thắng đã hỗ trợ và cùng tham gia đóng góp, hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn đến Ban giám hiệu và đồng nghiệp tại Trường Cao đẳng Xây dựng Công trình đô thị, Trung tâm Đào tạo nghề Xây dựng Việt Đức đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thiện luận án. Tôi xin được cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã luôn hỗ trợ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tác giả Trần Tuấn Long v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... iii LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iv MỤC LỤC ..................................................................................................................v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................... viii DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... xi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................... xii MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN ỔN ĐỊNH ĐÀN HỒI VÀ DAO ĐỘNG PHI TUYẾN HỆ MỘT BẬC TỰ DO ......................8 1.1 Ổn định đàn hồi .................................................................................................8 1.2 Mô hình mất ổn định .......................................................................................11 1.3 Các bài toán ổn định đàn hồi ...........................................................................16 1.3.1 Thanh hai đầu liên kết bản lề (P-P) ......................................................16 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Cơ kỹ thuật: Nghiên cứu phát triển tính chất trực giao áp dụng trong phân tích ổn định và dao động phi tuyến BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- TRẦN TUẤN LONG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TÍNH CHẤT TRỰC GIAO ÁP DỤNG TRONG PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ DAO ĐỘNG PHI TUYẾN LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ VÀ CƠ KỸ THUẬT Hà Nội – 2023 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- TRẦN TUẤN LONG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TÍNH CHẤT TRỰC GIAO ÁP DỤNG TRONG PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ DAO ĐỘNG PHI TUYẾN Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã số: 9 52 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ VÀ CƠ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TSKH. Nguyễn Đông Anh 2. PGS. TS. Nguyễn Xuân Thành Hà Nội – 2023 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ định hướng trực tiếp từ GS. TSKH. Nguyễn Đông Anh và PGS. TS. Nguyễn Xuân Thành. Các số liệu và kết quả được trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Nghiên cứu sinh Trần Tuấn Long iv LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của GS. TSKH Nguyễn Đông Anh và PGS. TS. Nguyễn Xuân Thành. Tác giả xin được gửi lời cảm ơn, biết ơn chân thành và sâu sắc đến các Thầy hướng dẫn, những người đã tận tâm chỉ bảo, định hướng và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến GS. Issac Elishakoff vì những kiến thức khoa học và hỗ trợ tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án, tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Cơ học, Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tôi xin được bày tỏ sự biết ơn chân thành về sự giúp đỡ, tạo điều kiện này. Tôi xin được cảm ơn các đồng nghiệp Nguyễn Tây Anh, Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Cao Thắng, Phạm Mạnh Thắng đã hỗ trợ và cùng tham gia đóng góp, hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận án. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn đến Ban giám hiệu và đồng nghiệp tại Trường Cao đẳng Xây dựng Công trình đô thị, Trung tâm Đào tạo nghề Xây dựng Việt Đức đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thiện luận án. Tôi xin được cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã luôn hỗ trợ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tác giả Trần Tuấn Long v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... iii LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iv MỤC LỤC ..................................................................................................................v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................... viii DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... xi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................... xii MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN ỔN ĐỊNH ĐÀN HỒI VÀ DAO ĐỘNG PHI TUYẾN HỆ MỘT BẬC TỰ DO ......................8 1.1 Ổn định đàn hồi .................................................................................................8 1.2 Mô hình mất ổn định .......................................................................................11 1.3 Các bài toán ổn định đàn hồi ...........................................................................16 1.3.1 Thanh hai đầu liên kết bản lề (P-P) ......................................................16 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Cơ kỹ thuật Kỹ thuật cơ khí Dao động phi tuyến Tính toán kết cấu Dao động phi tuyến hệ một bậc tự doGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
81 trang 185 0 0
-
Tính toán và phân tích rẽ nhánh đối với dao động tuần hoàn của động cơ trên nền đàn hồi
5 trang 178 0 0 -
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
Khảo sát động lực học cổng trục bằng phương pháp phần tử hữu hạn
12 trang 171 0 0 -
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
200 trang 158 0 0
-
13 trang 158 0 0