Danh mục

Luận án Tiến sĩ Công nghệ dệt, may: Nghiên cứu kỹ thuật tạo màu bằng phương pháp tự nhuộm để nâng cao chất lượng tơ tằm Việt Nam

Số trang: 136      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.30 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Công nghệ dệt, may "Nghiên cứu kỹ thuật tạo màu bằng phương pháp tự nhuộm để nâng cao chất lượng tơ tằm Việt Nam" trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu tạo ra kén tơ có màu, xác định các thông số công nghệ và ảnh hưởng của chúng đến hiệu quả của phương pháp tự nhuộm; Khảo sát, đánh giá nhằm lựa chọn phương pháp và thông số chuỗi (loại bỏ sericin) phù hợp để xử lý tơ tự nhuộm; Đánh giá một số tính chất của vải dệt từ tơ tự nhuộm, đề xuất ứng dụng vào sản phẩm dệt may và thời trang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ dệt, may: Nghiên cứu kỹ thuật tạo màu bằng phương pháp tự nhuộm để nâng cao chất lượng tơ tằm Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN NGUYỄN TÚ UYÊNNGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TẠO MÀU BẰNGPHƯƠNG PHÁP TỰ NHUỘM ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TƠ TẰM VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ DỆT, MAY Hà Nội − 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN NGUYỄN TÚ UYÊNNGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TẠO MÀU BẰNGPHƯƠNG PHÁP TỰ NHUỘM ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TƠ TẰM VIỆT NAM Ngành: Công nghệ Dệt, May Mã số: 9540204 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ DỆT, MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. HOÀNG THANH THẢO 2. PGS. TS. BÙI MAI HƯƠNG Hà Nội − 2024 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả dưới sựhướng dẫn của TS. Hoàng Thanh Thảo và PGS.TS. Bùi Mai Hương. Các kết quảtrong luận án được thu thập từ nghiên cứu thực tế, trung thực và chưa từng đượccông bố trong các công trình nghiên cứu của các tác giả khác. Tập thể hướng dẫn khoa học Tác giả luận án TS. Hoàng Thanh Thảo PGS.TS. Bùi Mai Hương Trần Nguyễn Tú Uyên i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, với lòng biết ơn sâu sắc tôi xin được gởi lời cảm ơn chân thành nhấtđến TS. Hoàng Thanh Thảo và PGS.TS. Bùi Mai Hương, những Giáo viên hướngdẫn đã giúp định hướng, hết lòng quan tâm và dìu dắt tôi trong suốt quá trìnhnghiên cứu cũng như thực hiện luận án này. Sự tận tâm và động viên của hai Cô lànguồn động lực to lớn giúp tôi vượt qua được những giai đoạn khó khăn trên conđường khám phá tri thức và từng bước hoàn thiện bản thân. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo thuộc Khoa Dệt may - Da giầyvà Thời trang, Trường Vật liệu, Ban đào tạo - Đại học Bách Khoa Hà Nội đã giúpđỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tạitrường. Tôi cũng xin cảm ơn Trường Đại học Bách Khoa TP. HCM, Trung tâmcông nghệ sinh học TP. HCM, Trung tâm phân tích thí nghiệm–Sở Khoa học vàCông nghệ TP. HCM, Trung tâm nghiên cứu Dâu Tằm Tơ Trung ương, Công tyTNHH Xe tơ Dệt lụa Hà Bảo, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã hỗ trợ tôi thựchiện một số thử nghiệm và phân tích trong luận án. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Khoa Công nghệ may–Thờitrang thuộc Trường Đại học Công nghiệp TP. HCM đã tạo điều kiện cho tôi đượchọc tập và nghiên cứu trong quá trình công tác tại cơ quan. Cuối cùng, tôi xin được cảm ơn Ba Mẹ, Anh Chị, Gia đình nhỏ của mình cùngnhững người thân yêu nhất đã luôn ủng hộ và động viên tôi không ngừng nghỉ, làđiểm tựa vững chắc nhất về tinh thần giúp tôi yên tâm trên con đường học tập vànghiên cứu để hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2024 Tác giả Trần Nguyễn Tú Uyên ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iiMỤC LỤC ............................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ........................................ viDANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................viiiDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ............................................................. ixMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài............................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 4 4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ........................................................... 5 5. Ý nghĩa khoa học của luận án ........................................................................ 5 6. Giá trị thực tiễn của luận án ........................................................................... 6 7. Điểm mới của luận án .................................................................................... 6 8. Bố cục của luận án ................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: