Danh mục

Luận án tiến sĩ Công nghệ sau thu hoạch: Nghiên cứu mức độ nhiễm aflatoxin và đề xuất một số giải pháp công nghệ bảo quản lạc sau thu hoạch ở các tỉnh miền Trung và Bắc Việt Nam

Số trang: 189      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.30 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 189,000 VND Tải xuống file đầy đủ (189 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá được thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nhiễm nấm mốc và aflatoxin trên lạc tại một số tỉnh miền Trung và Bắc Việt Nam. Đề xuất được giải pháp công nghệ bảo quản lạc có hiệu quả ngăn ngừa nguy cơ nhiễm aflatoxin trong lạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Công nghệ sau thu hoạch: Nghiên cứu mức độ nhiễm aflatoxin và đề xuất một số giải pháp công nghệ bảo quản lạc sau thu hoạch ở các tỉnh miền Trung và Bắc Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THỊ PHƯƠNG THẢONGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHIỄM AFLATOXIN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN LẠC SAU THU HOẠCH Ở CÁC TỈNH MIỀN TRUNG VÀ BẮC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THỊ PHƯƠNG THẢONGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ NHIỄM AFLATOXIN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN LẠC SAU THU HOẠCH Ở CÁC TỈNH MIỀN TRUNG VÀ BẮC VIỆT NAM Ngành: Công nghệ sau thu hoạch Mã số: 9540104 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TS. HÀ DUYÊN TƯ 2. PGS. TS. PHẠM XUÂN ĐÀ Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu bởi bản thân tôidưới sự hướng dẫn của tập thể hướng dẫn. Các số liệu, kết quả nêu trong luậnán là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng nămThay mặt tập thể giáo viên hướng dẫn Tác giả luận án PGS. TS Phạm Xuân Đà Lê Thị Phương Thảo i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại họcBách khoa Hà Nội, Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia đãgiúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến các giáo viên hướngdẫn khoa học: GS. TS. Hà Duyên Tư - nguyên phó hiệu trưởng trường Đại họcBách Khoa Hà Nội và PGS. TS. Phạm Xuân Đà - Cục trưởng Cục công tác phíaNam; Các thầy cô: PGS. TS. Lê Thanh Mai, PGS. TS. Nguyễn Thị Xuân Sâm,PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Tú, TS. Vũ Hồng Sơn đã tận tình hướng dẫn, giúpđỡ, động viên tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn tốtnghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy/Cô Bộ môn Quản lý chất lượng, cácthầy cô Viện Công nghệ Sinh học - Thực phẩm đã đóng góp ý kiến và hướngdẫn tôi, các cán bộ phụ trách đào tạo - Viện đào tạo sau đại học - Trường Đạihọc Bách khoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi hoàn thành mọithủ tục cần thiết trong quá trình làm nghiên cứu sinh. Tôi trân trọng cảm ơn PGS.TS. Lê Thị Hồng Hảo và các đồng nghiệpcông tác tại Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia đã giúp đỡtôi trong quá trình thu thập dữ liệu, cung cấp tài liệu cần thiết cho luận án, cũngnhư có những ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình nghiên cứu. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS. TS. Phạm Anh Tuấn - Việntrưởng Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch đã tận tình giúpđỡ tôi về chuyên môn trong quá trình nghiên cứu. Tôi rất biết ơn những người thân trong gia đình đã quan tâm và tạo điềukiện tốt nhất cho tôi học tập và nghiên cứu. Quá trình thực hiện luận án còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong nhận đượcsự góp ý của Quý Thầy/Cô để bản thân có thể khắc phục những hạn chế và hoànchỉnh luận án, đóng góp tích cực cho ngành. Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................ iiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ..................................... ixDANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... xiiDANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ ............................................................ xivMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 11. Đặt vấn đề ............................................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 23. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 24. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................................ 24.1. Ý nghĩa khoa học ........... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: