Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu đa dạng khu hệ vi khuẩn quanh nấm mục trắng thủy phân lignocellulose và khai thác gen mã hóa cellulase bằng kỹ thuật Metagenomics
Số trang: 145
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.84 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học "Nghiên cứu đa dạng khu hệ vi khuẩn quanh nấm mục trắng thủy phân lignocellulose và khai thác gen mã hóa cellulase bằng kỹ thuật Metagenomics" đánh giá được đa dạng của khu hệ vi sinh vật đất mùn xung quanh khu nấm mục trắng phân hủy lignocellulose và xác định được đa dạng enzyme tham gia vào quá trình phân giải lignocellulose, khai thác và lựa chọn được enzyme phân giải cellulose có tiềm năng ứng dụng trong thực tiễn sản xuất từ khu hệ vi khuẩn đất xung quanh khu nấm mục trắng ở rừng Quốc gia Cúc Phương bằng kỹ thuật Metagenomics.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu đa dạng khu hệ vi khuẩn quanh nấm mục trắng thủy phân lignocellulose và khai thác gen mã hóa cellulase bằng kỹ thuật Metagenomics BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ BÌNH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG KHU HỆ VI KHUẨN QUANH NẤM MỤC TRẮNG THỦY PHÂN LIGNOCELLULOSE VÀ KHAI THÁC GEN MÃ HÓA CELLULASE BẰNG KỸ THUẬT METAGENOMICS LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ BÌNH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG KHU HỆ VI KHUẨN QUANH NẤM MỤC TRẮNG THỦY PHÂN LIGNOCELLULOSE VÀ KHAI THÁC GEN MÃ HÓA CELLULASE BẰNG KỸ THUẬT METAGENOMICS LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 9.42.02.01 Xác nhận của Học viện Thầy hướng dẫn 1 Thầy hướng dẫn 2 Khoa học và Công nghệ GS.TS. Trương Nam Hải TS. Lê Thị Thu Hồng Hà Nội - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án là công trình nghiên cứu được thực hiện chủ yếu bởi cá nhân tôi và các cộng sự dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. Trương Nam Hải và TS. Lê Thị Thu Hồng tại Phòng Kỹ thuật di truyền, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Các số liệu và kết quả trong luận án là hoàn toàn trung thực. Một phần lớn kết quả đã được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành với sự cho phép của đồng tác giả, một phần chưa được công bố. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này! Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2023 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Bình ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Trương Nam Hải và TS. Lê Thị Thu Hồng, Phòng Kỹ thuật di truyền, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam đã dành nhiều thời gian và tâm huyết để định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ đào tạo của Khoa Công nghệ sinh học, Ban Lãnh đạo Học viện Khoa học và công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam đã hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi những kiến thức, kỹ năng cần thiết cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong học tập và bảo vệ luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các cán bộ phòng Kỹ thuật di truyền, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn nghiên cứu và tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất để tôi có thể hoàn thiện thực nghiệm nghiên cứu. Tôi xin được cảm ơn các thầy cô bộ môn Công nghệ Sinh học, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học Tự nhiên và công nghệ, trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin được cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2023 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Bình iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN.................... vi DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN ............................................................. ix DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TRONG LUẬN ÁN .........................................x MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................1 2. Mục tiêu của đề tài ............................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu đa dạng khu hệ vi khuẩn quanh nấm mục trắng thủy phân lignocellulose và khai thác gen mã hóa cellulase bằng kỹ thuật Metagenomics BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ BÌNH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG KHU HỆ VI KHUẨN QUANH NẤM MỤC TRẮNG THỦY PHÂN LIGNOCELLULOSE VÀ KHAI THÁC GEN MÃ HÓA CELLULASE BẰNG KỸ THUẬT METAGENOMICS LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ BÌNH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG KHU HỆ VI KHUẨN QUANH NẤM MỤC TRẮNG THỦY PHÂN LIGNOCELLULOSE VÀ KHAI THÁC GEN MÃ HÓA CELLULASE BẰNG KỸ THUẬT METAGENOMICS LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 9.42.02.01 Xác nhận của Học viện Thầy hướng dẫn 1 Thầy hướng dẫn 2 Khoa học và Công nghệ GS.TS. Trương Nam Hải TS. Lê Thị Thu Hồng Hà Nội - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án là công trình nghiên cứu được thực hiện chủ yếu bởi cá nhân tôi và các cộng sự dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. Trương Nam Hải và TS. Lê Thị Thu Hồng tại Phòng Kỹ thuật di truyền, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Các số liệu và kết quả trong luận án là hoàn toàn trung thực. Một phần lớn kết quả đã được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành với sự cho phép của đồng tác giả, một phần chưa được công bố. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này! Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2023 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Bình ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Trương Nam Hải và TS. Lê Thị Thu Hồng, Phòng Kỹ thuật di truyền, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam đã dành nhiều thời gian và tâm huyết để định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ đào tạo của Khoa Công nghệ sinh học, Ban Lãnh đạo Học viện Khoa học và công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam đã hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi những kiến thức, kỹ năng cần thiết cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong học tập và bảo vệ luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các cán bộ phòng Kỹ thuật di truyền, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn nghiên cứu và tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất để tôi có thể hoàn thiện thực nghiệm nghiên cứu. Tôi xin được cảm ơn các thầy cô bộ môn Công nghệ Sinh học, Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học Tự nhiên và công nghệ, trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin được cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2023 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Bình iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN.................... vi DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN ............................................................. ix DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TRONG LUẬN ÁN .........................................x MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................1 2. Mục tiêu của đề tài ............................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học Hệ vi khuẩn quanh nấm mục trắng Thủy phân lignocellulose Gen mã hóa cellulase Kỹ thuật metagenomicsTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0
-
27 trang 192 0 0