Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu màng bao kết hợp vi khuẩn phân giải lân tạo phân bón vô cơ tan chậm sử dụng cho cây trồng
Số trang: 167
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.56 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học "Nghiên cứu màng bao kết hợp vi khuẩn phân giải lân tạo phân bón vô cơ tan chậm sử dụng cho cây trồng" trình bày các nội dung chính sau: Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn phân giải lân vô cơ khó tan và khảo sát điều kiện tối ưu tạo vi hạt calcium sodium alginate; Tổng hợp màng polymer phân hủy sinh học; Cố định vi khuẩn phân giải lân trong vi hạt calcium sodium alginate; Tạo chế phẩm phân tan chậm kết hợp vi khuẩn phân giải lân và bước đầu thử nghiệm phân bón cho cây trồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu màng bao kết hợp vi khuẩn phân giải lân tạo phân bón vô cơ tan chậm sử dụng cho cây trồng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* BÙI ĐOÀN PHƯỢNG LINH NGHIÊN CỨU MÀNG BAO KẾT HỢP VI KHUẨNPHÂN GIẢI LÂN TẠO PHÂN BÓN VÔ CƠ TAN CHẬM SỬ DỤNG CHO CÂY TRỒNG Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 9.42.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* BÙI ĐOÀN PHƯỢNG LINH NGHIÊN CỨU MÀNG BAO KẾT HỢP VI KHUẨNPHÂN GIẢI LÂN TẠO PHÂN BÓN VÔ CƠ TAN CHẬM SỬ DỤNG CHO CÂY TRỒNG Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 9.42.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Huỳnh Thanh Hùng TS. Nguyễn Ngọc Hà Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Bằng sự nỗ lực, cố gắng hết mình của bản thân cùng với sự hướng dẫn, góp ý,chia sẻ, động viên, khích lệ của người thân, bạn bè, đồng nghiệp và đặc biệt là QuýThầy Cô, luận án của tôi đã được hoàn thành. Tôi xin chân thành cảm ơn: - PGS. TS. Huỳnh Thanh Hùng và TS. Nguyễn Ngọc Hà đã tận tình hướngdẫn, định hướng, truyền đạt kinh nghiệm và kiến thức, giúp đỡ cho tôi từ lúc bắt đầucho đến khi hoàn thành luận án; - PGS.TS. Lê Đình Đôn và TS. Nguyễn Vũ Phong đã động viên, hỗ trợ nhiệttình về chuyên môn; - Ban Giám hiệu Trường đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập thểQuý Thầy Cô Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, Khoa Khoa họcSinh học, Phòng Đào tạo Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quátrình học tập; - PGS.TS. Lê Quang Luân đã quan tâm, góp ý xây dựng và tạo điều kiện chotôi trong quá trình thực hiện một số nội dung luận án tại Phòng Công nghệ Sinh họcVật liệu và Nano – Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành Phố Hồ Chí Minh; - Ban Lãnh đạo Công ty cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau đã giúp đỡ và tạođiều kiện về cơ sở vật chất cho tôi để thực hiện một số nội dung của luận án; - Ban Giám hiệu và các đồng nghiệp Trường đại học Đồng Nai đã tạo mọiđiều kiện, thời gian cho tôi đi học; - Quý Thầy Cô các hội đồng khoa học trong suốt quá trình học tập của tôi đãnhiệt tình phân tích, góp ý, định hướng để giúp tôi hoàn thành luận án; - Một số sinh viên của Trường đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh vàTrường đại học Đồng Nai kết hợp cùng thực hiện với tôi một số nội dung của luậnán; ii - Các anh chị, các bạn và các em làm việc tại phòng thí nghiệm của ViệnNghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, Công ty cổ phần Phân bón Dầu KhíCà Mau đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành luận án; - Ba mẹ, ông xã và anh chị em trong gia đình đã luôn ủng hộ, hỗ trợ, nâng đỡcả về vật chất và tinh thần trong suốt thời gian tôi đi học và thực hiện luận án. Nghiên cứu sinh Bùi Đoàn Phượng Linh iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi được thực hiện dưới sựhướng dẫn của PGS.TS. Huỳnh Thanh Hùng và TS. Nguyễn Ngọc Hà. Kết quả báocáo trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố trong thời gian trướcđây bởi tác giả khác. Nghiên cứu sinh Bùi Đoàn Phượng Linh iv TÓM TẮT Sự kết hợp giữa khả năng phóng thích chất dinh dưỡng chậm với hoạt độngcủa vi sinh vật trong một sản phẩm phân bón là một giải pháp góp phần tăng hiệusuất sử dụng phân bón và hạn chế tác động của phân bón tới môi trường. Mục tiêucủa nghiên cứu là chế tạo được phân vô cơ tan chậm với vỏ bọc tạo bởi polymer phânhủy sinh học có kết hợp vi khuẩn phân giải lân vô cơ khó tan và bước đầu thửnghiệm hiệu quả trên cây trồng cạn ở điều kiện nhà lưới. Để giải quyết mục tiêu trên,qua tìm hiểu về lý thuyết, các kết quả nghiên cứu thực nghiệm của các công trìnhnghiên cứu trước liên quan tới vi sinh vật, phân bón, polymer phân hủy sinh học, thửnghiệm phân bón trên cây trồng đã được thực hiện. Kết quả nghiên cứu đã phân lậpđược 60 chủng vi khuẩn có khả năng chuyển hóa lân vô cơ khó tan, trong đó có 3chủng vi khuẩn có khả năng chịu được nồng độ muối cao. Trên môi trường PV ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu màng bao kết hợp vi khuẩn phân giải lân tạo phân bón vô cơ tan chậm sử dụng cho cây trồng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* BÙI ĐOÀN PHƯỢNG LINH NGHIÊN CỨU MÀNG BAO KẾT HỢP VI KHUẨNPHÂN GIẢI LÂN TẠO PHÂN BÓN VÔ CƠ TAN CHẬM SỬ DỤNG CHO CÂY TRỒNG Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 9.42.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* BÙI ĐOÀN PHƯỢNG LINH NGHIÊN CỨU MÀNG BAO KẾT HỢP VI KHUẨNPHÂN GIẢI LÂN TẠO PHÂN BÓN VÔ CƠ TAN CHẬM SỬ DỤNG CHO CÂY TRỒNG Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 9.42.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Huỳnh Thanh Hùng TS. Nguyễn Ngọc Hà Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Bằng sự nỗ lực, cố gắng hết mình của bản thân cùng với sự hướng dẫn, góp ý,chia sẻ, động viên, khích lệ của người thân, bạn bè, đồng nghiệp và đặc biệt là QuýThầy Cô, luận án của tôi đã được hoàn thành. Tôi xin chân thành cảm ơn: - PGS. TS. Huỳnh Thanh Hùng và TS. Nguyễn Ngọc Hà đã tận tình hướngdẫn, định hướng, truyền đạt kinh nghiệm và kiến thức, giúp đỡ cho tôi từ lúc bắt đầucho đến khi hoàn thành luận án; - PGS.TS. Lê Đình Đôn và TS. Nguyễn Vũ Phong đã động viên, hỗ trợ nhiệttình về chuyên môn; - Ban Giám hiệu Trường đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập thểQuý Thầy Cô Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, Khoa Khoa họcSinh học, Phòng Đào tạo Sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quátrình học tập; - PGS.TS. Lê Quang Luân đã quan tâm, góp ý xây dựng và tạo điều kiện chotôi trong quá trình thực hiện một số nội dung luận án tại Phòng Công nghệ Sinh họcVật liệu và Nano – Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành Phố Hồ Chí Minh; - Ban Lãnh đạo Công ty cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau đã giúp đỡ và tạođiều kiện về cơ sở vật chất cho tôi để thực hiện một số nội dung của luận án; - Ban Giám hiệu và các đồng nghiệp Trường đại học Đồng Nai đã tạo mọiđiều kiện, thời gian cho tôi đi học; - Quý Thầy Cô các hội đồng khoa học trong suốt quá trình học tập của tôi đãnhiệt tình phân tích, góp ý, định hướng để giúp tôi hoàn thành luận án; - Một số sinh viên của Trường đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh vàTrường đại học Đồng Nai kết hợp cùng thực hiện với tôi một số nội dung của luậnán; ii - Các anh chị, các bạn và các em làm việc tại phòng thí nghiệm của ViệnNghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, Công ty cổ phần Phân bón Dầu KhíCà Mau đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành luận án; - Ba mẹ, ông xã và anh chị em trong gia đình đã luôn ủng hộ, hỗ trợ, nâng đỡcả về vật chất và tinh thần trong suốt thời gian tôi đi học và thực hiện luận án. Nghiên cứu sinh Bùi Đoàn Phượng Linh iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi được thực hiện dưới sựhướng dẫn của PGS.TS. Huỳnh Thanh Hùng và TS. Nguyễn Ngọc Hà. Kết quả báocáo trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố trong thời gian trướcđây bởi tác giả khác. Nghiên cứu sinh Bùi Đoàn Phượng Linh iv TÓM TẮT Sự kết hợp giữa khả năng phóng thích chất dinh dưỡng chậm với hoạt độngcủa vi sinh vật trong một sản phẩm phân bón là một giải pháp góp phần tăng hiệusuất sử dụng phân bón và hạn chế tác động của phân bón tới môi trường. Mục tiêucủa nghiên cứu là chế tạo được phân vô cơ tan chậm với vỏ bọc tạo bởi polymer phânhủy sinh học có kết hợp vi khuẩn phân giải lân vô cơ khó tan và bước đầu thửnghiệm hiệu quả trên cây trồng cạn ở điều kiện nhà lưới. Để giải quyết mục tiêu trên,qua tìm hiểu về lý thuyết, các kết quả nghiên cứu thực nghiệm của các công trìnhnghiên cứu trước liên quan tới vi sinh vật, phân bón, polymer phân hủy sinh học, thửnghiệm phân bón trên cây trồng đã được thực hiện. Kết quả nghiên cứu đã phân lậpđược 60 chủng vi khuẩn có khả năng chuyển hóa lân vô cơ khó tan, trong đó có 3chủng vi khuẩn có khả năng chịu được nồng độ muối cao. Trên môi trường PV ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học Vi khuẩn phân giải lân Phân bón vô cơ tan chậm Polymer phân hủy sinh học Chuyển hóa lân vô cơ khó tanTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 342 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
200 trang 158 0 0
-
261 trang 151 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
284 trang 147 0 0