Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu qui trình phân lập, nhân giống dạng dịch thể để nuôi trồng nấm đầu khỉ (Hericium erinaceus (Bull.: Fr.) Pers.) và tách chiết một số polysaccharide có hoạt tính sinh học
Số trang: 167
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.55 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của Luận án: đưa ra được qui trình công nghệ phân lập lại giống nấm Đầu khỉ H. erinaceus; đưa ra được qui trình công nghệ nhân giống nấm Đầu khỉ H. erinaceus dạng dịch thể các cấp với dung tích từ 200ml đến 120 lít; đưa ra được qui trình công nghệ nuôi trồng nấm Đầu khỉ H. erinaceus trên nguồn cơ chất tổng hợp sử dụng giống nấm dạng dịch thể;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu qui trình phân lập, nhân giống dạng dịch thể để nuôi trồng nấm đầu khỉ (Hericium erinaceus (Bull.: Fr.) Pers.) và tách chiết một số polysaccharide có hoạt tính sinh họcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI=====***=====Cồ Thị Thùy VânNGHIÊN CỨU QUI TRÌNH PHÂN LẬP, NHÂN GIỐNG DẠNGDỊCH THỂ ĐỂ NUÔI TRỒNG NẤM ĐẦU KHỈ (HERICIUMERINACEUS (BULL.: FR.) PERS.) VÀ TÁCH CHIẾT MỘT SỐPOLYSACCHARIDE CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCLUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌCHà Nội - 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI=====***=====Cồ Thị Thùy VânNGHIÊN CỨU QUI TRÌNH PHÂN LẬP, NHÂNGIỐNG DẠNG DỊCH THỂ ĐỂ NUÔI TRỒNG NẤMĐẦU KHỈ (HERICIUM ERINACEUS (BULL.: FR.)PERS.) VÀ TÁCH CHIẾT MỘT SỐPOLYSACCHARIDECÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCChuyên ngành: Công nghệ sinh họcMã số:62420201LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. PGS.TS. Lê Mai Hương2. PGS.TS. Trần Liên HàHà Nội - 2015CỒ THỊ THÙY VÂNLUẬN ÁN TIẾN SĨLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi; các số liệu, kết quả, hìnhảnh nêu trong Luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ côngtrình của tác giả nào khác.Hà Nội, ngàyTM tập thể Giáo viên hướng dẫnthángnăm 2015.Nghiên cứu sinhGiáo viên HD 1PGS.TS. Lê Mai HươngCồ Thị Thuỳ VânCỒ THỊ THÙY VÂNLUẬN ÁN TIẾN SĨLỜI CẢM ƠNTôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Lê Mai Hương, Phòng Sinhhọc thực nghiệm - Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên – Viện Hàn lâm Khoahọc & Công nghệ Việt Nam và PGS.TS. Trần Liên Hà, Bộ môn Vi sinh – Hóa sinh– Sinh học phân tử - Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm – Đại họcBách khoa Hà Nội, đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiêncứu để tôi hoàn thành Luận án này;Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Viện Công nghệ sinh họcvà Công nghệ thực phẩm – Đại học Bách khoa Hà Nội đã truyền đạt cho tôi nhữngkiến thức quí báu cũng như giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian học tập tạitrường; Đồng thời xin được gửi lời cảm ơn tới sự giúp đỡ, cộng tác của các cán bộphòng Nghiên cứu – Trung tâm công nghệ sinh học thực vật – Viện di truyền nôngnghiệp; các cán bộ phòng Sinh học thực nghiệm - Viện Hóa học các hợp chất thiênnhiên – Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam;Tôi xin cảm ơn GS.TSKH. Trịnh Tam Kiệt đã cho tôi những lời khuyên vàchỉ dẫn cho tôi rất nhiều kiến thức về nấm lớn.Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhânviên Trung tâm công nghệ sinh học thực vật – Viện di truyền nông nghiệp đã tạođiều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thànhnhiệm vụ học tập được giao.Hà Nội, ngàythángnăm 2015Cồ Thị Thùy VânCỒ THỊ THÙY VÂNLUẬN ÁN TIẾN SĨMỤC LỤCTRANGMỞ ĐẦU1Chương 1: TỔNG QUAN51.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất và sử dụng nấm dược liệu51.1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất nấm dược liệu51.1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng nấm dược liệu trong chăm sócsức khỏe cộng đồng101.1.2.1. Tình hình nghiên cứu tách chiết các hợp chất có hoạt tínhsinh học trong nấm dược liệu151.1.2.2 Tình hình nghiên cứu tách chiết các hợp chất có hoạt tínhsinh học trong nấm dược liệu ở nước ta161.2. Nấm Đầu khỉ Hericium erinaceus (Bull.: Fr.) Pers.171.2.1. Giới thiệu về nấm Đầu khỉ Hericium erinaceus (Bull.: Fr.) Pers.171.2.2. Vị trí nấm Đầu khỉ trong phân loại nấm học181.2.3. Đặc điểm hình thái quả thể và một số đặc tính sinh học của nấmĐầu khỉ181.2.4. Thành phần hóa học của nấm Đầu khỉ H. erinaceus191.2.4.1. Một số thành phần dinh dưỡng trong nấm Đầu khỉ1.2.4.2. Một số thành phần hóa học mang lại giá trị dược liệu chonấm Đầu khỉ1.2.5. Tình hình nuôi trồng nấm Đầu khỉ trên thế giới và trong nước1920251.2.6. Một số phương pháp được sử dụng để tách polysaccharide từ quả30thể và hệ sợi nấm dược liệu1.2.6.1. Phương pháp tách chiết trong cồn301.2.6.2. Phương pháp tách chiết trong nước nóng301.2.6.3. Phương pháp tách chiết trong kiềm nóng kết hợp với sựhỗ trợ của lò vi sóng và siêu âm311.2.6.4. Phương pháp tách chiết trong nước nóng kết hợp với sựhỗ trợ của lò vi sóng và siêu âm32Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU342.1. Vật liệu342.2. Các loại môi trường362.3. Phương pháp nghiên cứu392.3.1. Phương pháp nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng QTCN phân lậpgiống nấm Đầu khỉi39 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu qui trình phân lập, nhân giống dạng dịch thể để nuôi trồng nấm đầu khỉ (Hericium erinaceus (Bull.: Fr.) Pers.) và tách chiết một số polysaccharide có hoạt tính sinh họcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI=====***=====Cồ Thị Thùy VânNGHIÊN CỨU QUI TRÌNH PHÂN LẬP, NHÂN GIỐNG DẠNGDỊCH THỂ ĐỂ NUÔI TRỒNG NẤM ĐẦU KHỈ (HERICIUMERINACEUS (BULL.: FR.) PERS.) VÀ TÁCH CHIẾT MỘT SỐPOLYSACCHARIDE CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCLUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌCHà Nội - 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI=====***=====Cồ Thị Thùy VânNGHIÊN CỨU QUI TRÌNH PHÂN LẬP, NHÂNGIỐNG DẠNG DỊCH THỂ ĐỂ NUÔI TRỒNG NẤMĐẦU KHỈ (HERICIUM ERINACEUS (BULL.: FR.)PERS.) VÀ TÁCH CHIẾT MỘT SỐPOLYSACCHARIDECÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCChuyên ngành: Công nghệ sinh họcMã số:62420201LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. PGS.TS. Lê Mai Hương2. PGS.TS. Trần Liên HàHà Nội - 2015CỒ THỊ THÙY VÂNLUẬN ÁN TIẾN SĨLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi; các số liệu, kết quả, hìnhảnh nêu trong Luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ côngtrình của tác giả nào khác.Hà Nội, ngàyTM tập thể Giáo viên hướng dẫnthángnăm 2015.Nghiên cứu sinhGiáo viên HD 1PGS.TS. Lê Mai HươngCồ Thị Thuỳ VânCỒ THỊ THÙY VÂNLUẬN ÁN TIẾN SĨLỜI CẢM ƠNTôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Lê Mai Hương, Phòng Sinhhọc thực nghiệm - Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên – Viện Hàn lâm Khoahọc & Công nghệ Việt Nam và PGS.TS. Trần Liên Hà, Bộ môn Vi sinh – Hóa sinh– Sinh học phân tử - Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm – Đại họcBách khoa Hà Nội, đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiêncứu để tôi hoàn thành Luận án này;Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Viện Công nghệ sinh họcvà Công nghệ thực phẩm – Đại học Bách khoa Hà Nội đã truyền đạt cho tôi nhữngkiến thức quí báu cũng như giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian học tập tạitrường; Đồng thời xin được gửi lời cảm ơn tới sự giúp đỡ, cộng tác của các cán bộphòng Nghiên cứu – Trung tâm công nghệ sinh học thực vật – Viện di truyền nôngnghiệp; các cán bộ phòng Sinh học thực nghiệm - Viện Hóa học các hợp chất thiênnhiên – Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam;Tôi xin cảm ơn GS.TSKH. Trịnh Tam Kiệt đã cho tôi những lời khuyên vàchỉ dẫn cho tôi rất nhiều kiến thức về nấm lớn.Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhânviên Trung tâm công nghệ sinh học thực vật – Viện di truyền nông nghiệp đã tạođiều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thànhnhiệm vụ học tập được giao.Hà Nội, ngàythángnăm 2015Cồ Thị Thùy VânCỒ THỊ THÙY VÂNLUẬN ÁN TIẾN SĨMỤC LỤCTRANGMỞ ĐẦU1Chương 1: TỔNG QUAN51.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất và sử dụng nấm dược liệu51.1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất nấm dược liệu51.1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng nấm dược liệu trong chăm sócsức khỏe cộng đồng101.1.2.1. Tình hình nghiên cứu tách chiết các hợp chất có hoạt tínhsinh học trong nấm dược liệu151.1.2.2 Tình hình nghiên cứu tách chiết các hợp chất có hoạt tínhsinh học trong nấm dược liệu ở nước ta161.2. Nấm Đầu khỉ Hericium erinaceus (Bull.: Fr.) Pers.171.2.1. Giới thiệu về nấm Đầu khỉ Hericium erinaceus (Bull.: Fr.) Pers.171.2.2. Vị trí nấm Đầu khỉ trong phân loại nấm học181.2.3. Đặc điểm hình thái quả thể và một số đặc tính sinh học của nấmĐầu khỉ181.2.4. Thành phần hóa học của nấm Đầu khỉ H. erinaceus191.2.4.1. Một số thành phần dinh dưỡng trong nấm Đầu khỉ1.2.4.2. Một số thành phần hóa học mang lại giá trị dược liệu chonấm Đầu khỉ1.2.5. Tình hình nuôi trồng nấm Đầu khỉ trên thế giới và trong nước1920251.2.6. Một số phương pháp được sử dụng để tách polysaccharide từ quả30thể và hệ sợi nấm dược liệu1.2.6.1. Phương pháp tách chiết trong cồn301.2.6.2. Phương pháp tách chiết trong nước nóng301.2.6.3. Phương pháp tách chiết trong kiềm nóng kết hợp với sựhỗ trợ của lò vi sóng và siêu âm311.2.6.4. Phương pháp tách chiết trong nước nóng kết hợp với sựhỗ trợ của lò vi sóng và siêu âm32Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU342.1. Vật liệu342.2. Các loại môi trường362.3. Phương pháp nghiên cứu392.3.1. Phương pháp nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng QTCN phân lậpgiống nấm Đầu khỉi39 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học Luận án Tiến sĩ Nuôi trồng nấm đầu khỉ Nấm đầu khỉ Sản xuất nấm dược liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0