Luận án Tiến sĩ Công nghệ thông tin: Hướng tiếp cận dựa trên phổ tần số cho bài toán nhận thức tiếng nói
Số trang: 141
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.34 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu đề xuất mô hình mô phỏng quá trình nhận thức tiếng nói thông qua mô phỏng việc học liên kết giữa vùng vỏ não thính giác với các vùng vỏ não khác đặc biệt là liên kết giữa vùng vỏ não thính giác với vùng vỏ não thị giác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ thông tin: Hướng tiếp cận dựa trên phổ tần số cho bài toán nhận thức tiếng nói ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN QUANG TRUNGHƯỚNG TIẾP CẬN DỰA TRÊN PHỔ TẦN SỐ CHO BÀI TOÁN NHẬN THỨC TIẾNG NÓI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN QUANG TRUNGHƯỚNG TIẾP CẬN DỰA TRÊN PHỔ TẦN SỐ CHO BÀI TOÁN NHẬN THỨC TIẾNG NÓI Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 9480101.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.PGS. TS. Bùi Thế Duy Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sựhướng dẫn của PGS., TS. Bùi Thế Duy tại bộ môn Khoa học máy tính, KhoaCông nghệ Thông tin, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà nội.Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, chưa được công bốbởi bất kỳ tác giả nào hay ở bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Quang Trung 1 LỜI CẢM ƠN Kết quả đạt được của Luận án không chỉ là những nỗ lực cá nhân, mà còn cósự hỗ trợ và giúp đỡ của tập thể người hướng dẫn, cơ sở đào tạo, cơ quan chủ quản,đồng nghiệp và gia đình. Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bùi Thế Duy. Đượclàm việc với thầy là một cơ hội lớn cho tôi học hỏi phương pháp nghiên cứu, tínhkiên trì và phương pháp làm việc nghiêm túc, khoa học. Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Công nghệ thông tin, Phòng Đào tạo, BanGiám hiệu trường đại học công nghệ, đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuậnlợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam và cácbạn bè, đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên và tạo các điều kiện thuận lợi nhất cho tôitrong quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi cũng bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới sự hỗ trợ của đề tài “Nghiên cứu ứngdụng công nghệ đa phương tiện trong bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể”,mã số “ĐTĐL-CN.34/16” cũng như sự giúp đỡ nhiệt tình của các thành viên thamgia đề tài. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình tôi luôn bên cạnh ủnghộ, giúp đỡ, chia sẻ với tôi những lúc khó khăn. Xin chân thành cảm ơn! 2 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................... 1LỜI CẢM ƠN ......................................................................................... 2MỞ ĐẦU .............................................................................................. 141. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................... 142. Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu của luận án ....................................... 153. Phương pháp và nội dung nghiên cứu .............................................. 164. Kết quả đạt được của luận án ............................................................ 175. Cấu trúc luận án ................................................................................ 18Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NHẬN THỨC TIẾNG NÓI .............. 19 1.1. Giới thiệu ............................................................................... 19 1.2. Quá trình nhận thức tiếng nói ở người ................................... 20 1.2.1. Tai ngoài thu nhận tín hiệu tiếng nói từ ........................... 20 1.2.2. Tai giữa ............................................................................. 20 1.2.3. Tai trong và cơ chế truyền sóng âm trong ốc tai .............. 20 1.3. Quá trình mô phỏng nhận thức tiếng nói trên máy tính......... 23 1.3.1. Lấy mẫu tín hiệu tiếng nói ................................................ 24 1.3.2. Lượng tử hoá các mẫu ...................................................... 25 1.3.3. Mã hóa các mẫu lượng tử hóa .......................................... 25 1.3.4. Biểu diễn tín hiệu tiếng nói. ............................................. 25 1.3.5. Trích chọn đặc trưng tiếng nói ......................................... 27 1.3.6. Phân lớp, phân cụm dữ liệu .............................................. 27 1.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu về nhận thức tiếng nói ....... 28 1.5. Bài toán nhận thức tiếng nói trong khoa học máy tính .......... 33 1.5.1. Bài toán nhận dạng người nói........................................... 33 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ thông tin: Hướng tiếp cận dựa trên phổ tần số cho bài toán nhận thức tiếng nói ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN QUANG TRUNGHƯỚNG TIẾP CẬN DỰA TRÊN PHỔ TẦN SỐ CHO BÀI TOÁN NHẬN THỨC TIẾNG NÓI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN QUANG TRUNGHƯỚNG TIẾP CẬN DỰA TRÊN PHỔ TẦN SỐ CHO BÀI TOÁN NHẬN THỨC TIẾNG NÓI Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 9480101.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.PGS. TS. Bùi Thế Duy Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sựhướng dẫn của PGS., TS. Bùi Thế Duy tại bộ môn Khoa học máy tính, KhoaCông nghệ Thông tin, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà nội.Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, chưa được công bốbởi bất kỳ tác giả nào hay ở bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Quang Trung 1 LỜI CẢM ƠN Kết quả đạt được của Luận án không chỉ là những nỗ lực cá nhân, mà còn cósự hỗ trợ và giúp đỡ của tập thể người hướng dẫn, cơ sở đào tạo, cơ quan chủ quản,đồng nghiệp và gia đình. Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bùi Thế Duy. Đượclàm việc với thầy là một cơ hội lớn cho tôi học hỏi phương pháp nghiên cứu, tínhkiên trì và phương pháp làm việc nghiêm túc, khoa học. Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Công nghệ thông tin, Phòng Đào tạo, BanGiám hiệu trường đại học công nghệ, đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuậnlợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam và cácbạn bè, đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên và tạo các điều kiện thuận lợi nhất cho tôitrong quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi cũng bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới sự hỗ trợ của đề tài “Nghiên cứu ứngdụng công nghệ đa phương tiện trong bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể”,mã số “ĐTĐL-CN.34/16” cũng như sự giúp đỡ nhiệt tình của các thành viên thamgia đề tài. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình tôi luôn bên cạnh ủnghộ, giúp đỡ, chia sẻ với tôi những lúc khó khăn. Xin chân thành cảm ơn! 2 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................... 1LỜI CẢM ƠN ......................................................................................... 2MỞ ĐẦU .............................................................................................. 141. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................... 142. Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu của luận án ....................................... 153. Phương pháp và nội dung nghiên cứu .............................................. 164. Kết quả đạt được của luận án ............................................................ 175. Cấu trúc luận án ................................................................................ 18Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NHẬN THỨC TIẾNG NÓI .............. 19 1.1. Giới thiệu ............................................................................... 19 1.2. Quá trình nhận thức tiếng nói ở người ................................... 20 1.2.1. Tai ngoài thu nhận tín hiệu tiếng nói từ ........................... 20 1.2.2. Tai giữa ............................................................................. 20 1.2.3. Tai trong và cơ chế truyền sóng âm trong ốc tai .............. 20 1.3. Quá trình mô phỏng nhận thức tiếng nói trên máy tính......... 23 1.3.1. Lấy mẫu tín hiệu tiếng nói ................................................ 24 1.3.2. Lượng tử hoá các mẫu ...................................................... 25 1.3.3. Mã hóa các mẫu lượng tử hóa .......................................... 25 1.3.4. Biểu diễn tín hiệu tiếng nói. ............................................. 25 1.3.5. Trích chọn đặc trưng tiếng nói ......................................... 27 1.3.6. Phân lớp, phân cụm dữ liệu .............................................. 27 1.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu về nhận thức tiếng nói ....... 28 1.5. Bài toán nhận thức tiếng nói trong khoa học máy tính .......... 33 1.5.1. Bài toán nhận dạng người nói........................................... 33 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học máy tính Bài toán nhận thức tiếng nói Luận án Tiến sĩ Công nghệ thông tin Vùng vỏ não thị giác Vỏ não thính giácGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Khoa học máy tính: Xây dựng ứng dụng quản lý quán cà phê
15 trang 476 1 0 -
205 trang 433 0 0
-
52 trang 431 1 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 386 1 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 378 6 0 -
174 trang 341 0 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 318 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
74 trang 302 0 0
-
96 trang 296 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 283 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 277 0 0 -
228 trang 273 0 0
-
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 269 1 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 267 0 0 -
64 trang 264 0 0
-
Bài giảng An toàn và bảo mật thông tin - Trường đại học Thương Mại
31 trang 255 0 0 -
47 trang 231 0 0
-
32 trang 231 0 0