Luận án Tiến sĩ Công nghệ thông tin: Nghiên cứu phát hiện mẫu chất liệu trong ảnh
Số trang: 134
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.08 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bố cục của luận án bao gồm phần mở đầu, kết luận và bốn chương nội dung cùng với phụ lục và tài liệu tham khảo. Chương 1: Trình bày một cái nhìn thống nhất về bài toán phát hiện mẫu chất liệu. Chương 2: Trình bày về đặc trưng bất biến địa phương và đề xuất sử dụng đặc trưng bất biến địa phương cho việc tìm trực tiếp mẫu chất liệu xuất hiện trong ảnh dựa vào cấu trúc tương quan hình học của các đặc trưng trong mẫu chất liệu. Chương 3: Luận án trình bày về khái niệm nhiễu, sự hình thành của nhiễu trong quá trình thu nhận ảnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ thông tin: Nghiên cứu phát hiện mẫu chất liệu trong ảnhĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ----------------------------------------LÊ THỊ KIM NGANGHIÊN CỨU PHÁT HIỆNMẪU CHẤT LIỆU TRONG ẢNHLUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TINHÀ NỘI – 2014ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ----------------------------------------LÊ THỊ KIM NGANGHIÊN CỨU PHÁT HIỆNMẪU CHẤT LIỆU TRONG ẢNHChuyên ngành: Khoa học máy tínhMã số: 62 48 01 01LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TINNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. PGS.TS. ĐỖ NĂNG TOÀN2. PGS.TS. ĐINH MẠNH TƯỜNGHÀ NỘI - 2014Lời cam đoanTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả đượcviết chung với các tác giả khác đều được sự đồng ý của đồng tác giả trước khi đưavào luận án. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong các công trình nào khác.Tác giảLê Thị Kim Nga1Lời cảm ơnLuận án được thực hiện tại Trường Đại học Công Nghệ - Đại học Quốc GiaHà Nội và Viện Công nghệ thông tin - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Đỗ Năng Toàn và PGS.TS. Đinh Mạnh Tường.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đỗ Năng Toàn và PGS.TS.Đinh Mạnh Tường, các Thầy đã có những định hướng giúp tôi thành công trong côngviệc nghiên cứu của mình. Thầy cũng động viên chỉ bảo cho tôi vượt qua những khókhăn và cho tôi nhiều kiến thức quý báu về nghiên cứu khoa học. Nhờ sự chỉ bảo củaThầy, tôi mới có thể hoàn thành luận án.Tôi vô cùng cảm ơn PGS.TS. Hoàng Xuân Huấn và GS.TS. Nguyễn ThanhThủy, các Thầy đã nhiệt tình giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiêncứu và hiệu chỉnh luận án.Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đỗ Trung Tuấn, PGS. TS. BùiThế Duy, PGS.TS. Trịnh Nhật Tiến, TS. Nguyễn Văn Vinh và TS. Nguyễn NgọcHóa, các Thầy đã giúp tôi rất nhiều trong việc hoàn thiện luận án.Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô Khoa Công nghệ thông tin, TrườngĐại học Công nghệ, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, các anh chị em cán bộ trong phòngCông nghệ Thực tại ảo, Viện Công nghệ thông tin đã tạo mọi điều kiện thuận lợi vàđóng góp ý kiến cho tôi trong quá trình làm nghiên cứu sinh.Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Nhà trường và Khoa Công nghệthông tin, Trường Đại học Quy Nhơn đã tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ tôi trongquá trình học tập và làm luận án.Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè, đã tạo chotôi điểm tựa vững chắc để có được thành công như hôm nay.2MỤC LỤCLời cam đoan ........................................................................................................................... 1Lời cảm ơn ............................................................................................................................... 2MỤC LỤC ............................................................................................................................... 3Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt.................................................................................... 7Danh mục các bảng ................................................................................................................. 9Danh mục các hình vẽ, đồ thị ............................................................................................... 10MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 13Chương 1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT HIỆN MẪU CHẤT LIỆU TRONG ẢNH ....... 231.1. Chất liệu và bài toán phát hiện mẫu chất liệu trong ảnh ................................231.1.1. Chất liệu và mẫu chất liệu trong ảnh .....................................................231.1.2. Bài toán phát hiện mẫu chất liệu trong ảnh ...........................................261.1.3. Các thách thức của phát hiện mẫu chất liệu trong ảnh ..........................271.2. Các cách tiếp cận phát hiện mẫu chất liệu trong ảnh .....................................291.2.1. Tiếp cận dựa vào đặc trưng địa phương ................................................301.2.1.1. Phương pháp dựa trên độ cong của đường biên ..............................311.2.1.2. Phương pháp dựa trên cường độ ảnh ..............................................311.2.1.3. Phương pháp định hướng bất biến với các phép biến đổi ...............321.2.1.4. Phương pháp tỉ lệ chu vi và diện tích ..............................................321.2.1.5. Phương pháp cấu trúc hình học .......................................................331.2.2. Tiếp cận dựa vào đặc trưng toàn cục .....................................................331.2.2.1. Phương pháp lược đồ màu ..............................................................341.2.2.2. Phương pháp ma trận đồng hiện mức xám .....................................343
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ thông tin: Nghiên cứu phát hiện mẫu chất liệu trong ảnhĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ----------------------------------------LÊ THỊ KIM NGANGHIÊN CỨU PHÁT HIỆNMẪU CHẤT LIỆU TRONG ẢNHLUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TINHÀ NỘI – 2014ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ----------------------------------------LÊ THỊ KIM NGANGHIÊN CỨU PHÁT HIỆNMẪU CHẤT LIỆU TRONG ẢNHChuyên ngành: Khoa học máy tínhMã số: 62 48 01 01LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TINNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. PGS.TS. ĐỖ NĂNG TOÀN2. PGS.TS. ĐINH MẠNH TƯỜNGHÀ NỘI - 2014Lời cam đoanTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả đượcviết chung với các tác giả khác đều được sự đồng ý của đồng tác giả trước khi đưavào luận án. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong các công trình nào khác.Tác giảLê Thị Kim Nga1Lời cảm ơnLuận án được thực hiện tại Trường Đại học Công Nghệ - Đại học Quốc GiaHà Nội và Viện Công nghệ thông tin - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Đỗ Năng Toàn và PGS.TS. Đinh Mạnh Tường.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đỗ Năng Toàn và PGS.TS.Đinh Mạnh Tường, các Thầy đã có những định hướng giúp tôi thành công trong côngviệc nghiên cứu của mình. Thầy cũng động viên chỉ bảo cho tôi vượt qua những khókhăn và cho tôi nhiều kiến thức quý báu về nghiên cứu khoa học. Nhờ sự chỉ bảo củaThầy, tôi mới có thể hoàn thành luận án.Tôi vô cùng cảm ơn PGS.TS. Hoàng Xuân Huấn và GS.TS. Nguyễn ThanhThủy, các Thầy đã nhiệt tình giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiêncứu và hiệu chỉnh luận án.Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đỗ Trung Tuấn, PGS. TS. BùiThế Duy, PGS.TS. Trịnh Nhật Tiến, TS. Nguyễn Văn Vinh và TS. Nguyễn NgọcHóa, các Thầy đã giúp tôi rất nhiều trong việc hoàn thiện luận án.Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô Khoa Công nghệ thông tin, TrườngĐại học Công nghệ, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, các anh chị em cán bộ trong phòngCông nghệ Thực tại ảo, Viện Công nghệ thông tin đã tạo mọi điều kiện thuận lợi vàđóng góp ý kiến cho tôi trong quá trình làm nghiên cứu sinh.Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Nhà trường và Khoa Công nghệthông tin, Trường Đại học Quy Nhơn đã tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ tôi trongquá trình học tập và làm luận án.Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè, đã tạo chotôi điểm tựa vững chắc để có được thành công như hôm nay.2MỤC LỤCLời cam đoan ........................................................................................................................... 1Lời cảm ơn ............................................................................................................................... 2MỤC LỤC ............................................................................................................................... 3Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt.................................................................................... 7Danh mục các bảng ................................................................................................................. 9Danh mục các hình vẽ, đồ thị ............................................................................................... 10MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 13Chương 1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT HIỆN MẪU CHẤT LIỆU TRONG ẢNH ....... 231.1. Chất liệu và bài toán phát hiện mẫu chất liệu trong ảnh ................................231.1.1. Chất liệu và mẫu chất liệu trong ảnh .....................................................231.1.2. Bài toán phát hiện mẫu chất liệu trong ảnh ...........................................261.1.3. Các thách thức của phát hiện mẫu chất liệu trong ảnh ..........................271.2. Các cách tiếp cận phát hiện mẫu chất liệu trong ảnh .....................................291.2.1. Tiếp cận dựa vào đặc trưng địa phương ................................................301.2.1.1. Phương pháp dựa trên độ cong của đường biên ..............................311.2.1.2. Phương pháp dựa trên cường độ ảnh ..............................................311.2.1.3. Phương pháp định hướng bất biến với các phép biến đổi ...............321.2.1.4. Phương pháp tỉ lệ chu vi và diện tích ..............................................321.2.1.5. Phương pháp cấu trúc hình học .......................................................331.2.2. Tiếp cận dựa vào đặc trưng toàn cục .....................................................331.2.2.1. Phương pháp lược đồ màu ..............................................................341.2.2.2. Phương pháp ma trận đồng hiện mức xám .....................................343
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ thông tin Mẫu chất liệu trong ảnh Đặc trưng bất biến địa phương Cấu trúc tương quan hình học Quá trình thu nhận ảnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
52 trang 409 1 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 291 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 283 0 0 -
74 trang 275 0 0
-
96 trang 275 0 0
-
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 265 1 0