Luận án tiến sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu thu nhận tinh dầu và nhựa dầu từ chi Gừng (Zingiber) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm
Số trang: 209
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.92 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm đưa ra quy trình công nghệ tối ưu thu nhận tinh dầu và nhựa dầu từ gừng; đưa ra một số giải pháp công nghệ định hướng sử dụng các bán thành phẩm vào sản xuất một số loại thực phẩm và đề xuất được giải pháp công nghệ sử dụng bã thải thành một số sản phẩm hữu ích, góp phần bảo vệ môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu thu nhận tinh dầu và nhựa dầu từ chi Gừng (Zingiber) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THỊ MỸ CHÂU NGHIÊN CỨU THU NHẬN TINH DẦU VÀ NHỰADẦU TỪ CHI GỪNG (ZINGIBER) THUỘC HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THỊ MỸ CHÂU NGHIÊN CỨU THU NHẬN TINH DẦU VÀ NHỰADẦU TỪ CHI GỪNG (ZINGIBER) THUỘC HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Ngành: Công nghệ thực phẩm Mã số: 9540101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨMNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. NGUYỄN THỊ MINH TÚ 2. GS. TS. TRẦN ĐÌNH THẮNG Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn củaPGS. TS. Nguyễn Thị Minh Tú và GS. TS. Trần Đình Thắng. Các số liệu, kết quả nêutrong luận án là trung thực, chưa từng được tác giả khác công bố. Người hướng dẫn khoa học Tác giả luận ánPGS. TS. Nguyễn Thị Minh Tú GS. TS. Trần Đình Thắng Lê Thị Mỹ Châu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được Luận án Tiến sĩ, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em đãnhận được sự động viên và giúp đỡ rất to lớn của các thầy, cô và tập thể. Lời đầu tiên, cho phép em được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Tú – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, GS. TS. Trần Đình Thắng- Trường Đại học Vinh, là những người đã tận tình hướng dẫn, định hướng và giúp đỡ emtrong suốt quá trình thực hiện luận án. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS. TS. LêThanh Mai, PGS. TS. Lâm Xuân Thanh và cố GS. TS. Hà Duyên Tư - Trường Đại họcBách khoa Hà Nội, là những người đã hướng dẫn và giúp đỡ em thực hiện các chuyên đề tiếnsĩ. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Đỗ Ngọc Đài - Trường Đại học Kinh tế kỹthuật Nghệ An đã giúp thu mẫu nghiên cứu và định danh mẫu thực vật trong Luận án. Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, các phòng ban chức năng của Trường Đạihọc Bách khoa Hà Nội, các thầy cô, cán bộ Viện Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Quản lýchất lượng - Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Báchkhoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi về các thủ tục có liên quan. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cơ quan chủ quản - Trường Đại học Vinh, Viện côngnghệ Hóa, Sinh - Môi trường và Trung tâm Thực hành Thí nghiệm - Trường Đại học Vinhđã bố trí thời gian, hỗ trợ kinh phí và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thànhluận án của mình. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè, đặc biệt lànhững người thân trong gia đình đã luôn động viên tinh thần và hỗ trợ về tài chính, đây chínhlà nguồn động lực to lớn giúp tôi vượt qua những khó khăn trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày……tháng….. năm 2018 Lê Thị Mỹ Châu MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................................... 4 1.1. Tổng quan về chi gừng ............................................................................................... 4 1.1.1. Đặc điểm thực vật, phân bố, phân loại ............................................................... 4 1.1.2. Thành phần hóa học ........................................................................................... 6 1.2. Tinh dầu gừng và nhựa dầu gừng .............................................................................. 7 1.2.1. Tinh dầu gừng .................................................................................................... 7 1.2.2. Nhựa dầu gừng ................................................................................................. 10 1.3. Các phương pháp thu nhận tinh dầu, nhựa dầu ...................................................... 17 1.3.1. Các phương pháp thu nhận tinh dầu ................................................................. 17 1.3.2. Phương pháp thu nhận nhựa dầu ...................................................................... 18 1.3.3. Các phương pháp tạo bột hương liệu chất thơm .............................................. 21 1.4. Vai trò của gừng trong đời sống con ngư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu thu nhận tinh dầu và nhựa dầu từ chi Gừng (Zingiber) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THỊ MỸ CHÂU NGHIÊN CỨU THU NHẬN TINH DẦU VÀ NHỰADẦU TỪ CHI GỪNG (ZINGIBER) THUỘC HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THỊ MỸ CHÂU NGHIÊN CỨU THU NHẬN TINH DẦU VÀ NHỰADẦU TỪ CHI GỪNG (ZINGIBER) THUỘC HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Ngành: Công nghệ thực phẩm Mã số: 9540101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨMNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. NGUYỄN THỊ MINH TÚ 2. GS. TS. TRẦN ĐÌNH THẮNG Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn củaPGS. TS. Nguyễn Thị Minh Tú và GS. TS. Trần Đình Thắng. Các số liệu, kết quả nêutrong luận án là trung thực, chưa từng được tác giả khác công bố. Người hướng dẫn khoa học Tác giả luận ánPGS. TS. Nguyễn Thị Minh Tú GS. TS. Trần Đình Thắng Lê Thị Mỹ Châu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được Luận án Tiến sĩ, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em đãnhận được sự động viên và giúp đỡ rất to lớn của các thầy, cô và tập thể. Lời đầu tiên, cho phép em được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Tú – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, GS. TS. Trần Đình Thắng- Trường Đại học Vinh, là những người đã tận tình hướng dẫn, định hướng và giúp đỡ emtrong suốt quá trình thực hiện luận án. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS. TS. LêThanh Mai, PGS. TS. Lâm Xuân Thanh và cố GS. TS. Hà Duyên Tư - Trường Đại họcBách khoa Hà Nội, là những người đã hướng dẫn và giúp đỡ em thực hiện các chuyên đề tiếnsĩ. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Đỗ Ngọc Đài - Trường Đại học Kinh tế kỹthuật Nghệ An đã giúp thu mẫu nghiên cứu và định danh mẫu thực vật trong Luận án. Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, các phòng ban chức năng của Trường Đạihọc Bách khoa Hà Nội, các thầy cô, cán bộ Viện Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Quản lýchất lượng - Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Báchkhoa Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi về các thủ tục có liên quan. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cơ quan chủ quản - Trường Đại học Vinh, Viện côngnghệ Hóa, Sinh - Môi trường và Trung tâm Thực hành Thí nghiệm - Trường Đại học Vinhđã bố trí thời gian, hỗ trợ kinh phí và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thànhluận án của mình. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè, đặc biệt lànhững người thân trong gia đình đã luôn động viên tinh thần và hỗ trợ về tài chính, đây chínhlà nguồn động lực to lớn giúp tôi vượt qua những khó khăn trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày……tháng….. năm 2018 Lê Thị Mỹ Châu MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................................... 4 1.1. Tổng quan về chi gừng ............................................................................................... 4 1.1.1. Đặc điểm thực vật, phân bố, phân loại ............................................................... 4 1.1.2. Thành phần hóa học ........................................................................................... 6 1.2. Tinh dầu gừng và nhựa dầu gừng .............................................................................. 7 1.2.1. Tinh dầu gừng .................................................................................................... 7 1.2.2. Nhựa dầu gừng ................................................................................................. 10 1.3. Các phương pháp thu nhận tinh dầu, nhựa dầu ...................................................... 17 1.3.1. Các phương pháp thu nhận tinh dầu ................................................................. 17 1.3.2. Phương pháp thu nhận nhựa dầu ...................................................................... 18 1.3.3. Các phương pháp tạo bột hương liệu chất thơm .............................................. 21 1.4. Vai trò của gừng trong đời sống con ngư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Công nghệ thực phẩm Công nghệ thực phẩm Vai trò của gừng Quy trình trích ly nhựa dầu gừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 437 0 0 -
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 237 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0