Luận án Tiến sĩ Công nghệ thực phẩm: Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mãng cầu ta (Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Số trang: 190
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.43 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ thực phẩm "Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mãng cầu ta (Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm" trình bày các nội dung chính sau: Xác đinh nhiệt độ sấy phù hợp để sấy vỏ mãng cầu ta vẫn giữ được hàm lượng polyphenol và hoạt tính kháng oxy hóa cao; Xây dựng mô hình shelf-life dịch chiết, bột sấy phun dịch chiết vỏ mãng cầu; Đánh giá tính an toàn và khả năng kháng viêm khớp dạng thấp ở chuột của dịch chiết vỏ mãng cầu ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ thực phẩm: Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mãng cầu ta (Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRANG TRÍCH LY CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCTỪ VỎ MÃNG CẦU TA (ANNONA SQUAMOSA L.) VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨMChuyên ngành: Công nghệ thực phẩmMã số: 9.54.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TP.HCM - Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRANG TRÍCH LY CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCTỪ VỎ MÃNG CẦU TA (ANNONA SQUAMOSA L.) VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨMChuyên ngành: Công nghệ thực phẩmMã số: 9.54.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS PHAN TẠI HUÂN TP.HCM- Năm 2023 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan kết quả của đề tài: “Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh họctừ vỏ mãng cầu ta (Annona Squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm” là côngtrình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn PGS.TS Phan Tại Huân. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nàovà chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác cho tới thời điểm này. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 02 năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trang ii LỜI CẢM ƠNTrong quá trình thực hiện đề tài “Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏmãng cầu ta (Annona Squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm”. Tôi đã nhậnđược rất nhiều sự giúp đỡ và tạo điều kiện của tập thể lãnh đạo, các nhà khoa học,cán bộ, giảng viên, chuyên viên Khoa Công nghệ Hóa học và Thực phẩm - TrườngĐại học Nông Lâm TP.HCM; tập thể Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Viện Công nghệsinh học và Thực phẩm -Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM; tập thể Ban Giámhiệu, Phòng Sau Đại học, cán bộ các phòng, ban chức năng Trường Đại học NôngLâm TP.HCM. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Phan Tại Huân đã trực tiếp hướng dẫn,góp ý, hỗ trợ tôi hoàn thành luận án.Tôi xin chân thành cảm ơn Quý đồng nghiệp, sinh viên đại học ngành Công nghệThực phẩm, ngành đảm bảo chất lượng các khóa Trường Đại học Công nghiệpTP.HCM và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quátrình thực hiện và hoàn thành luận án.Cuối cùng, Tôi xin gửi lời biết ơn đến gia đình đã luôn đồng hành, động viên, khíchlệ, ủng hộ về tài chính và thời gian trong suốt chặng đường khó khăn để hoàn thànhluận án nghiên cứu này. Đặc biệt, Tôi xin tặng ba mẹ các thành quả mà con đã đạtđược. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Trang iii TÓM TẮTTên luận án: “Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mãng cầu ta(Annona Squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm”.Tác giả: Nguyễn Thị TrangChuyên ngành: Công nghệ thực phẩm. Mã số: 9.54.01.01Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định phương pháp trích ly tối ưu để thunhận dịch chiết có hàm lượng polyphenol và hoạt tính kháng oxy hóa cao từ vỏ mãngcầu ta (Annona Squamosa L.). Đồng thời, định danh các hợp chất có hoạt tính sinhhọc sinh học, đánh giá khả năng kháng khuẩn, tính an toàn của dịch chiết và ứng dụngdịch chiết trong bảo quản tôm thẻ chân trắng ở điều kiện lạnh. Bên cạnh đó, xác địnhnồng độ chất mang phù hợp để sấy phun dịch chiết vỏ mãng cầu ta, xác định các chỉtiêu hóa lý, đánh giá khả năng kháng khuẩn và xây dựng mô hình dự đoán shelf – lifecủa dịch chiết và bột sấy phun.Kết quả nghiên cứu cho thấy, vỏ mãng cầu sấy ở nhiệt độ khoảng 600C trong 8 giờ sẽthu được bột vỏ mãng cầu có hàm ẩm khoảng 12%, có hàm lượng polyphenol và hoạttính sinh học cao hơn so với các chế độ sấy khác. Trích ly polyphenol từ vỏ mãng cầuta có hỗ trợ vi sóng với nồng độ ethanol 60%, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi là 1/25(g/mL), thời gian 5 phút, công suất 214 W thu được dịch chiết có hàm lượng TPC100,15 mg GAE/g CK, hoạt tính kháng oxy hóa 673,0 mol TE/g CK (DPPH) và1409,6 mol TE/g CK (ABTS) cao nhất so với các phương pháp khác. Dịch chiết,bột sấy phun vỏ mãng cầu ta có nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học như tanin,saponin, steroid, terpenoid, coumarin v.v. có khả năng kháng lại vi khuẩnStaphylococus aureus (ATCC 29213), Bacillus cereus (ATCC 1087 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công nghệ thực phẩm: Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mãng cầu ta (Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRANG TRÍCH LY CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCTỪ VỎ MÃNG CẦU TA (ANNONA SQUAMOSA L.) VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨMChuyên ngành: Công nghệ thực phẩmMã số: 9.54.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TP.HCM - Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRANG TRÍCH LY CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌCTỪ VỎ MÃNG CẦU TA (ANNONA SQUAMOSA L.) VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨMChuyên ngành: Công nghệ thực phẩmMã số: 9.54.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS PHAN TẠI HUÂN TP.HCM- Năm 2023 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan kết quả của đề tài: “Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh họctừ vỏ mãng cầu ta (Annona Squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm” là côngtrình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn PGS.TS Phan Tại Huân. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nàovà chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác cho tới thời điểm này. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 02 năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trang ii LỜI CẢM ƠNTrong quá trình thực hiện đề tài “Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏmãng cầu ta (Annona Squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm”. Tôi đã nhậnđược rất nhiều sự giúp đỡ và tạo điều kiện của tập thể lãnh đạo, các nhà khoa học,cán bộ, giảng viên, chuyên viên Khoa Công nghệ Hóa học và Thực phẩm - TrườngĐại học Nông Lâm TP.HCM; tập thể Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Viện Công nghệsinh học và Thực phẩm -Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM; tập thể Ban Giámhiệu, Phòng Sau Đại học, cán bộ các phòng, ban chức năng Trường Đại học NôngLâm TP.HCM. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Phan Tại Huân đã trực tiếp hướng dẫn,góp ý, hỗ trợ tôi hoàn thành luận án.Tôi xin chân thành cảm ơn Quý đồng nghiệp, sinh viên đại học ngành Công nghệThực phẩm, ngành đảm bảo chất lượng các khóa Trường Đại học Công nghiệpTP.HCM và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quátrình thực hiện và hoàn thành luận án.Cuối cùng, Tôi xin gửi lời biết ơn đến gia đình đã luôn đồng hành, động viên, khíchlệ, ủng hộ về tài chính và thời gian trong suốt chặng đường khó khăn để hoàn thànhluận án nghiên cứu này. Đặc biệt, Tôi xin tặng ba mẹ các thành quả mà con đã đạtđược. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Trang iii TÓM TẮTTên luận án: “Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mãng cầu ta(Annona Squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm”.Tác giả: Nguyễn Thị TrangChuyên ngành: Công nghệ thực phẩm. Mã số: 9.54.01.01Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định phương pháp trích ly tối ưu để thunhận dịch chiết có hàm lượng polyphenol và hoạt tính kháng oxy hóa cao từ vỏ mãngcầu ta (Annona Squamosa L.). Đồng thời, định danh các hợp chất có hoạt tính sinhhọc sinh học, đánh giá khả năng kháng khuẩn, tính an toàn của dịch chiết và ứng dụngdịch chiết trong bảo quản tôm thẻ chân trắng ở điều kiện lạnh. Bên cạnh đó, xác địnhnồng độ chất mang phù hợp để sấy phun dịch chiết vỏ mãng cầu ta, xác định các chỉtiêu hóa lý, đánh giá khả năng kháng khuẩn và xây dựng mô hình dự đoán shelf – lifecủa dịch chiết và bột sấy phun.Kết quả nghiên cứu cho thấy, vỏ mãng cầu sấy ở nhiệt độ khoảng 600C trong 8 giờ sẽthu được bột vỏ mãng cầu có hàm ẩm khoảng 12%, có hàm lượng polyphenol và hoạttính sinh học cao hơn so với các chế độ sấy khác. Trích ly polyphenol từ vỏ mãng cầuta có hỗ trợ vi sóng với nồng độ ethanol 60%, tỷ lệ nguyên liệu/dung môi là 1/25(g/mL), thời gian 5 phút, công suất 214 W thu được dịch chiết có hàm lượng TPC100,15 mg GAE/g CK, hoạt tính kháng oxy hóa 673,0 mol TE/g CK (DPPH) và1409,6 mol TE/g CK (ABTS) cao nhất so với các phương pháp khác. Dịch chiết,bột sấy phun vỏ mãng cầu ta có nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học như tanin,saponin, steroid, terpenoid, coumarin v.v. có khả năng kháng lại vi khuẩnStaphylococus aureus (ATCC 29213), Bacillus cereus (ATCC 1087 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Công nghệ thực phẩm Hoạt tính sinh học Vỏ mãng cầu ta Phương pháp trích ly tối ưu Hàm lượng polyphenolGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 294 0 0
-
228 trang 258 0 0
-
32 trang 208 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 206 0 0 -
208 trang 195 0 0
-
27 trang 177 0 0
-
124 trang 172 0 0