Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội: Đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số tại tỉnh Hòa Bình
Số trang: 213
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.84 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án này nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá nhu cầu học nghề, các hoạt động đào tạo nghề và chính sách hỗ trợ của thanh niên dân tộc thiểu số tỉnh Hoà Bình học nghề. Nghiên cứu dưới lăng kính của CTXH, nhấn mạnh nhu cầu của đối tượng thụ hưởng chính sách, tập trung phân tích, đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu, ưu điểm và hạn chế của hệ thống chính sách đào tạo và hỗ trợ học nghề dành cho TNDTTS tỉnh Hòa Bình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội: Đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số tại tỉnh Hòa Bình ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================ BÙI THANH MINH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊNDÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH HÒA BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================ BÙI THANH MINH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊNDÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH HÒA BÌNH CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM LUẬN ÁN TIẾN SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌCPGS.TS NGUYỄN HỒI LOAN PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM HOA Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin can đoan Luận án Tiến sỹ với đề tài ―Đào tạo nghề cho thanh niêndân tộc thiểu tại tỉnh Hòa Bình‖ là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi vànhững kết quả trong nghiên cứu là hoàn toàn trung thực. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài Luận án ―Đào tạo nghề chothanh niên dân tộc thiểu số tại tỉnh Hòa Bình‖, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, độngviên tích cực từ gia đình, thầy cô, các bạn bè, đồng nghiệp và các bạn sinh viên. Sự hi sinh của Mẹ tôi, Đặng Thị Tiến; sự đồng hành của vợ tôi, Lê ThịLan và hai con trai, Bảo Quân, Bảo Lộc đã giúp tôi có thêm động lực để hoànthành Luận án. Luận án này là lời cảm ơn của tôi đối với tình yêu và sự hi sinhvô điều kiện mà tôi luôn nhận được từ gia đình trong các chặng đường đã qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa,người đã tận tình hướng dẫn tôi về chuyên môn trong suốt quá trình phát triển từcử nhân đến khi hoàn thành Luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Hồi Loan, PGS.TS. NguyễnThị Thu Hà, PGS.TS. Trịnh Văn Tùng, PGS.TS. Hoàng Thu Hương, PGS.TS.Nguyễn Thị Thái Lan, TS. Đặng Kim Khánh Ly, TS. Bế Quỳnh Nga, TS.Nguyễn Thị Kim Nhung và nhiều thầy cô và đồng nghiệp khác mà tôi không thểkể hết ở đây. Những đóng góp của họ giúp Luận án của tôi có chất lượng caohơn, đảm bảo những góc nhìn đa chiều và toàn diện hơn. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Sở Lao động Thương binh và Xã hội,Tỉnh đoàn, các cơ sở đào tạo nghề, cán bộ các cấp của tỉnh Hòa Bình đã tham giacung cấp thông tin để tôi hoàn thành nghiên cứu một cách tốt nhất. Cảm ơn các cựusinh viên lớp K58 CTXH Hòa Bình đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực địa. Tuy đã cố gắng bằng tất cả những gì tốt nhất của bản thân nhưng do hạn chếthời gian và năng lực, Luận án có thể có những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhậnđược sự đóng góp của quý vị và các bạn để Luận án được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn./. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 91. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 92. Ý nghĩa của nghiên cứu.................................................................................... 123. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ...................................................... 134. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 145. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 156. Bố cục của Luận án .......................................................................................... 15CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 16 1.1. Thanh niên và thanh niên dân tộc thiều số với vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm ............................................................................................................................... 16 1.2. Tác động kinh tế - xã hội của đào tạo nghề với thanh niên nói chung và thanh niên dân tộc thiểu số nói riêng ........................................................................... 25 1.3. Hệ thống chính sách và dịch vụ đào tạo nghề ở các quốc gia ...................... 31 1.4. Vai trò của Công tác xã hội trong hỗ trợ đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số .......................................................................................................................... 44CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU .................................................................................................... 49 2.1. Các khái niệm công cụ ............................................................................................ 49 2.1.1. Thanh niên ................................................................................... 49 2.1.2. Dân tộc thiểu số ........................................................................... 49 2.1.3. Thanh niên dân tộc thiểu số ở Việt Nam ....................................... 52 2.1.4. Đào tạo nghề ............................................................................... 52 2.1.5. Hướng nghiệp .............................................................................. 54 2.1.6. Đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số ................................ 55 2.1.7. Chính sách xã hội ......................................................................... 56 2.1.8. Dịch vụ xã hội .............................................................................. 57 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội: Đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số tại tỉnh Hòa Bình ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================ BÙI THANH MINH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊNDÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH HÒA BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================ BÙI THANH MINH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊNDÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH HÒA BÌNH CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ SỐ: ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM LUẬN ÁN TIẾN SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌCPGS.TS NGUYỄN HỒI LOAN PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM HOA Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin can đoan Luận án Tiến sỹ với đề tài ―Đào tạo nghề cho thanh niêndân tộc thiểu tại tỉnh Hòa Bình‖ là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi vànhững kết quả trong nghiên cứu là hoàn toàn trung thực. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài Luận án ―Đào tạo nghề chothanh niên dân tộc thiểu số tại tỉnh Hòa Bình‖, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, độngviên tích cực từ gia đình, thầy cô, các bạn bè, đồng nghiệp và các bạn sinh viên. Sự hi sinh của Mẹ tôi, Đặng Thị Tiến; sự đồng hành của vợ tôi, Lê ThịLan và hai con trai, Bảo Quân, Bảo Lộc đã giúp tôi có thêm động lực để hoànthành Luận án. Luận án này là lời cảm ơn của tôi đối với tình yêu và sự hi sinhvô điều kiện mà tôi luôn nhận được từ gia đình trong các chặng đường đã qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa,người đã tận tình hướng dẫn tôi về chuyên môn trong suốt quá trình phát triển từcử nhân đến khi hoàn thành Luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Hồi Loan, PGS.TS. NguyễnThị Thu Hà, PGS.TS. Trịnh Văn Tùng, PGS.TS. Hoàng Thu Hương, PGS.TS.Nguyễn Thị Thái Lan, TS. Đặng Kim Khánh Ly, TS. Bế Quỳnh Nga, TS.Nguyễn Thị Kim Nhung và nhiều thầy cô và đồng nghiệp khác mà tôi không thểkể hết ở đây. Những đóng góp của họ giúp Luận án của tôi có chất lượng caohơn, đảm bảo những góc nhìn đa chiều và toàn diện hơn. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Sở Lao động Thương binh và Xã hội,Tỉnh đoàn, các cơ sở đào tạo nghề, cán bộ các cấp của tỉnh Hòa Bình đã tham giacung cấp thông tin để tôi hoàn thành nghiên cứu một cách tốt nhất. Cảm ơn các cựusinh viên lớp K58 CTXH Hòa Bình đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực địa. Tuy đã cố gắng bằng tất cả những gì tốt nhất của bản thân nhưng do hạn chếthời gian và năng lực, Luận án có thể có những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhậnđược sự đóng góp của quý vị và các bạn để Luận án được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn./. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 91. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 92. Ý nghĩa của nghiên cứu.................................................................................... 123. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ...................................................... 134. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................... 145. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 156. Bố cục của Luận án .......................................................................................... 15CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 16 1.1. Thanh niên và thanh niên dân tộc thiều số với vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm ............................................................................................................................... 16 1.2. Tác động kinh tế - xã hội của đào tạo nghề với thanh niên nói chung và thanh niên dân tộc thiểu số nói riêng ........................................................................... 25 1.3. Hệ thống chính sách và dịch vụ đào tạo nghề ở các quốc gia ...................... 31 1.4. Vai trò của Công tác xã hội trong hỗ trợ đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số .......................................................................................................................... 44CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU .................................................................................................... 49 2.1. Các khái niệm công cụ ............................................................................................ 49 2.1.1. Thanh niên ................................................................................... 49 2.1.2. Dân tộc thiểu số ........................................................................... 49 2.1.3. Thanh niên dân tộc thiểu số ở Việt Nam ....................................... 52 2.1.4. Đào tạo nghề ............................................................................... 52 2.1.5. Hướng nghiệp .............................................................................. 54 2.1.6. Đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số ................................ 55 2.1.7. Chính sách xã hội ......................................................................... 56 2.1.8. Dịch vụ xã hội .............................................................................. 57 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội Đào tạo nghề cho thanh niên Thanh niên dân tộc thiểu số Việt Nam Công tác hỗ trợ đào tạo nghềGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 180 0 0
-
124 trang 173 0 0