Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm phân tích và hệ thống hóa những vấn đề lý luận về sinh kế và hỗ trợ sinh kế đối với lao động Khmer nhập cư; áp dụng những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động hỗ trợ sinh kế đối với người lao động Khmer nhập cư từ thực tiễn tỉnh Bình Dương; từ đó đề xuất một số khuyến nghị phù hợp với kết quả nghiên cứu và mang tính khả thi nhằm góp phần nâng cao đời sống của LĐTS nhập cư nói chung vào lao động là người Khmer nhập cư nói riêng. Mời các bạn tham khảo nội dung đề tài!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội: Hỗ trợ sinh kế đối với người lao động Khmer nhập cư từ thực tiễn tỉnh Bình Dương VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ANH VŨHỖ TRỢ SINH KẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG KHMER NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ANH VŨHỖ TRỢ SINH KẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG KHMER NHẬP CƯ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: Công tác xã hội Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến 2. TS. Hà Thị Thư Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Các số liệu trong luận án đảm bảođộ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết quả nghiên cứu nêu trong luậnán chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án Lê Anh Vũ LỜI CÁM ƠN Trước hết tôi xin gửi lời cám ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc đếnPGS.TS Trần Thị Kim Xuyến và TS. Hà Thị Thư đã trực tiếp hướng dẫn tôi thựchiện luận án này. Tôi biết rằng, nếu như không có sự hỗ trợ về chuyên môn thì tôisẽ không thể hoàn thành luận án này một cách tốt nhất có thể. Tôi cũng xin gửi lờicám ơn tới quý thầy cô, các cán bộ trong khoa Công tác xã hội của Học viện Khoahọc Xã hội, các đồng nghiệp trong chương trình Công tác xã hội khoa Khoa học xãhội và Nhân văn thuộc Trường Đại học Thủ Dầu Một đã hỗ trợ tôi trong suốt quátrình làm luận án. Tôi cũng xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,các số liệu trong luận án là trung thực. Những kết luận nêu trong luận án chưa từngđược công bố ở bất kỳ công trình khoa học nào. Với sự nỗ lực của bản thân, luận ánđược hoàn thành nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mongnhận được sự động viên, góp ý của quý thầy cô, các bạn học viên để nghiên cứuđược hoàn thiện. Hà Nội, ngày 12 tháng 2 năm 2020 TÁC GIẢ Lê Anh Vũ MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU........................... 11 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài .................................. 11 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .................................... 18 1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu và những vấn đề liên quan đến luận án ....................................................................................................... 27Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VỀ HỖTRỢ SINH KẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG KHMER NHẬP CƯ ... 31 2.1. Người lao động Khmer với vấn đề sinh kế ....................................... 31 2.2. Hoạt động hỗ trợ sinh kế đối với người lao động Khmer nhập cư .... 44 2.3. Khung phân tích ................................................................................. 61 2.4. Tổ chức nghiên cứu............................................................................ 63Chương 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ SINH KẾ ĐỐIVỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG KHMER NHẬP CƯ TẠI BÌNH DƯƠNG .... 67 3.1. Mô tả địa bàn nghiên cứu và khách thể nghiên cứu .......................... 67 3.2. Thực trạng về sinh kế của lao động Khmer nhập cư ......................... 70 3.3. Thực trạng hoạt động hỗ trợ sinh kế cho lao động Khmer nhập cư .. 83 3.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ sinh kế ...... 102Chương 4: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN CỘNGĐỒNG TRONG HỖ TRỢ SINH KẾ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG KHMERNHẬP CƯ TẠI BÌNH DƯƠNG ................................................................. 116 4.1. Sự cần thiết của ứng dụng phương pháp Phát triển cộng đồng ....... 116 4.2. Khái niệm cộng đồng và phát triển cộng đồng ................................ 117 4.3. Nguyên tắc và tiến trình trong phát triển cộng đồng ....................... 121 4.4. Tiến trình ứng dụng phương pháp ................................................... 122KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 144DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ........ 151DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 152 ...