Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội: Hoạt động hỗ trợ người cao tuổi tại cộng đồng cư dân vạn đò tái định cư của tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 276
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.85 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội "Hoạt động hỗ trợ người cao tuổi tại cộng đồng cư dân vạn đò tái định cư của tỉnh Thừa Thiên Huế" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài; Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu; Đặc điểm khu tái định cư và đặc trưng của người cao tuổi vạn đò sông Hương tái định cư tại phường Hương Sơ và phường Phú Hậu, thành phố Huế; . Thực trạng hoạt động hỗ trợ người cao tuổi tại cộng đồng cư dân vạn đò sông Hương tái định cư ở phường Hương Sơ và phường Phú Hậu, thành phố Huế;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội: Hoạt động hỗ trợ người cao tuổi tại cộng đồng cư dân vạn đò tái định cư của tỉnh Thừa Thiên Huế ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƯỜI CAO TUỔITẠI CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN VẠN ĐÒ TÁI ĐỊNH CƯ CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2024 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƯỜI CAO TUỔITẠI CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN VẠN ĐÒ TÁI ĐỊNH CƯ CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 9760101.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. Trịnh Văn Tùng 2. TS. Huỳnh Thị Ánh Phương HÀ NỘI - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này do chính tôi thực hiện dưới sựhướng dẫn của PGS.TS. Trịnh Văn Tùng và TS. Huỳnh Thị Ánh Phương. Nhữngkết quả nghiên cứu được thể hiện trong luận án dựa trên quan điểm, kiến thức, trithức của cá nhân tôi, dữ liệu khảo sát trung thực và/hoặc tích lũy, chọn lọc từ nhiềunguồn tài liệu đúng quy định. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và hình thức kỷluật theo quy định nếu phát hiện bất kỳ sai phạm hoặc gian lận nào. LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện và nghiên cứu luận án, tôi đã nhận được rấtnhiều sự giúp đỡ của mọi người. Tôi xin được gửi lời cảm ơn trân trọng và sâu sắc nhất đến PGS.TS. TrịnhVăn Tùng và TS. Huỳnh Thị Ánh Phương đã luôn động viên, hướng dẫn và chỉ bảotrong suốt thời gian tôi làm nghiên cứu này. Tôi sẽ không thể hoàn thành công việcnghiên cứu sinh của mình nếu thiếu đi sự hỗ trợ, thúc đẩy và hướng dẫn tận tình củathầy cô. Tôi cũng xin được bày tỏ sự biết ơn chân thành của mình đến các thầy côgiáo trong khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đạihọc Quốc gia Hà Nội, những người đã luôn lắng nghe và chia sẻ các ý kiến mộtcách thẳng thắn, thấu đáo về chuyên môn và tạo điều kiện hết sức hỗ trợ tôi trongquá trình thực hiện luận án và làm các thủ tục hành chính liên quan. Tôi rất ghi nhận sự giúp đỡ của Ban giám hiệu và các đồng nghiệp tạiTrường Đại học Khoa học, Đại học Huế. Đặc biệt là TS. Nguyễn Xuân Hồng, ngườiThầy đã luôn dõi theo tôi và sẵn sàng chia sẻ những kiến thức quý báu của mình chotôi. Một lần nữa, xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy. Tôi cũng muốn nói lời cảm ơn tới các cán bộ, người dân tại hai phườngHương Sơ và Phú Hậu, thành phố Huế, các nghiên cứu sinh trong khóa học và bạnbè đã luôn nhiệt tình hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Tôi vô cùngcảm kích và xin bày tỏ lòng chân thành về sự giúp đỡ này. Lời cảm ơn đặc biệt nhất, tôi muốn gửi đến chồng, bố mẹ hai bên và các con.Tôi đã luôn được chia sẻ, cổ vũ, khuyến khích, hỗ trợ cả vật chất, tinh thần và thờigian từ những người thân yêu và quan trọng nhất của mình. Đây chính là động lựclớn lao nhất để tôi theo đuổi và hoàn thành nghiên cứu này. Tác giả Trương Thị Yến MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................... 111. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 112. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 133. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ................................................. 144. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 155. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 156. Ý nghĩa và đóng góp mới của luận án ........................................................... 167. Bố cục luận án ............................................................................................ 18CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI......................................................................................................... 201.1. Các nghiên cứu về quan điểm và phương pháp hỗ trợ người cao tuổi tại cộngđồng trong công tác xã hội .............................................................................. 201.2. Các nghiên cứu về chính sách và huy động nguồn lực hỗ trợ người cao tuổitại cộng đồng ................................................................................................ 251.3. Các nghiên cứu về thiết kế mô hình và chương trình hoạt động hỗ trợ người caotuổi dựa vào c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội: Hoạt động hỗ trợ người cao tuổi tại cộng đồng cư dân vạn đò tái định cư của tỉnh Thừa Thiên Huế ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƯỜI CAO TUỔITẠI CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN VẠN ĐÒ TÁI ĐỊNH CƯ CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2024 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ YẾN HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƯỜI CAO TUỔITẠI CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN VẠN ĐÒ TÁI ĐỊNH CƯ CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 9760101.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. Trịnh Văn Tùng 2. TS. Huỳnh Thị Ánh Phương HÀ NỘI - 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này do chính tôi thực hiện dưới sựhướng dẫn của PGS.TS. Trịnh Văn Tùng và TS. Huỳnh Thị Ánh Phương. Nhữngkết quả nghiên cứu được thể hiện trong luận án dựa trên quan điểm, kiến thức, trithức của cá nhân tôi, dữ liệu khảo sát trung thực và/hoặc tích lũy, chọn lọc từ nhiềunguồn tài liệu đúng quy định. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và hình thức kỷluật theo quy định nếu phát hiện bất kỳ sai phạm hoặc gian lận nào. LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện và nghiên cứu luận án, tôi đã nhận được rấtnhiều sự giúp đỡ của mọi người. Tôi xin được gửi lời cảm ơn trân trọng và sâu sắc nhất đến PGS.TS. TrịnhVăn Tùng và TS. Huỳnh Thị Ánh Phương đã luôn động viên, hướng dẫn và chỉ bảotrong suốt thời gian tôi làm nghiên cứu này. Tôi sẽ không thể hoàn thành công việcnghiên cứu sinh của mình nếu thiếu đi sự hỗ trợ, thúc đẩy và hướng dẫn tận tình củathầy cô. Tôi cũng xin được bày tỏ sự biết ơn chân thành của mình đến các thầy côgiáo trong khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đạihọc Quốc gia Hà Nội, những người đã luôn lắng nghe và chia sẻ các ý kiến mộtcách thẳng thắn, thấu đáo về chuyên môn và tạo điều kiện hết sức hỗ trợ tôi trongquá trình thực hiện luận án và làm các thủ tục hành chính liên quan. Tôi rất ghi nhận sự giúp đỡ của Ban giám hiệu và các đồng nghiệp tạiTrường Đại học Khoa học, Đại học Huế. Đặc biệt là TS. Nguyễn Xuân Hồng, ngườiThầy đã luôn dõi theo tôi và sẵn sàng chia sẻ những kiến thức quý báu của mình chotôi. Một lần nữa, xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy. Tôi cũng muốn nói lời cảm ơn tới các cán bộ, người dân tại hai phườngHương Sơ và Phú Hậu, thành phố Huế, các nghiên cứu sinh trong khóa học và bạnbè đã luôn nhiệt tình hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Tôi vô cùngcảm kích và xin bày tỏ lòng chân thành về sự giúp đỡ này. Lời cảm ơn đặc biệt nhất, tôi muốn gửi đến chồng, bố mẹ hai bên và các con.Tôi đã luôn được chia sẻ, cổ vũ, khuyến khích, hỗ trợ cả vật chất, tinh thần và thờigian từ những người thân yêu và quan trọng nhất của mình. Đây chính là động lựclớn lao nhất để tôi theo đuổi và hoàn thành nghiên cứu này. Tác giả Trương Thị Yến MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................... 111. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 112. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 133. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu ................................................. 144. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 155. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 156. Ý nghĩa và đóng góp mới của luận án ........................................................... 167. Bố cục luận án ............................................................................................ 18CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI......................................................................................................... 201.1. Các nghiên cứu về quan điểm và phương pháp hỗ trợ người cao tuổi tại cộngđồng trong công tác xã hội .............................................................................. 201.2. Các nghiên cứu về chính sách và huy động nguồn lực hỗ trợ người cao tuổitại cộng đồng ................................................................................................ 251.3. Các nghiên cứu về thiết kế mô hình và chương trình hoạt động hỗ trợ người caotuổi dựa vào c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội Công tác xã hội Hoạt động hỗ trợ người cao tuổi Cộng đồng cư dân vạn đò tái định cư Nhu cầu hỗ trợ của người cao tuổi Dịch vụ xã hội với người cao tuổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 341 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
27 trang 200 0 0
-
58 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 166 0 0 -
200 trang 158 0 0
-
13 trang 158 0 0
-
261 trang 151 0 0