Danh mục

Luận án Tiến sĩ: Đặc điểm sinh học, sinh thái của loài châu chấu mía Hieroglyphus tonkinensis Bolivar, 1912 (Orthoptera: Acrididae) và biện pháp phòng trừ tại Hòa Bình

Số trang: 192      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.03 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 192,000 VND Tải xuống file đầy đủ (192 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở những nghiên cứu về sinh học, sinh thái học của loài châu chấu mía H. tonkinensis, đề tài xây dựng biện pháp quản lý chúng một cách hiệu quả và bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Đặc điểm sinh học, sinh thái của loài châu chấu mía Hieroglyphus tonkinensis Bolivar, 1912 (Orthoptera: Acrididae) và biện pháp phòng trừ tại Hòa BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI----------------------NGUYỄN HỒNG YẾNĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁICỦA LOÀI CHÂU CHẤU MÍA Hieroglyphus tonkinensisBolivar, 1912 (Orthoptera: Acrididae)VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI HÒA BÌNHLUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬTHÀ NỘI - 2013BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI----------------------NGUYỄN HỒNG YẾNĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁICỦA LOÀI CHÂU CHẤU MÍA Hieroglyphus tonkinensisBolivar, 1912 (Orthoptera: Acrididae)VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI HÒA BÌNHCHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬTMÃ SỐ: 62.62.01.12NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:GS.TS. NGUYỄN VĂN ĐĨNHPGS.TS. HỒ THỊ THU GIANGHÀ NỘI - 2013LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vịnào. Các tài liệu trích dẫn được chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ đã được cám ơn.Hà Nội, ngàytháng 10 năm 2013Tác giả luận ánNguyễn Hồng YếniiLỜI CẢM ƠNHoàn thành luận án này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớiGS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh, PGS.TS. Hồ Thị Thu Giang đã tận tình hướng dẫn, dìudắt tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.Tôi xin trân trọng cảm ơn các thày, cô giáo Bộ môn Côn trùng, Khoa Nônghọc và Ban Quản lý đào tạo, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã quan tâm giúpđỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài. Trân trọng cảm ơn các nhà khoahọc đã nhiệt tình giúp đỡ trao đổi, hướng dẫn, gợi ý cho tôi những ý tưởng, giải phápđể vượt qua những trở ngại, khó khăn trong quá trình nghiên cứu, thực nghiệm.Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng uỷ, Ban Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn tỉnh Hòa Bình; Lãnh đạo Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hòa Bình đãgiúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tôi trong suốt thời gian thực hiệnđề tài; trân trọng cám ơn Trạm Bảo vệ thực vật các huyện Tân Lạc, Cao Phong, ĐàBắc và các cán bộ kỹ thuật Chi cục Bảo vệ thực vật Hòa Bình đã hỗ trợ, cùng tôitheo dõi các thí nghiệm. Trân trọng cảm ơn những nông dân xã Trung Hòa đã nhiệttình cùng tôi tham gia các thí nghiệm.Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các bạn bè, đồng nghiệp, người thântrong gia đình đã tận tình động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đềtài và hoàn thiện luận án.Hà Nội, ngàytháng 10 năm 2013Tác giả luận ánNguyễn Hồng YếniiiMỤC LỤCLời cam đoaniiLời cảm ơniiiMục lụcivCác ký hiệu và chữ viết tắtviiDanh mục bảngviiiDanh mục hìnhxiMỞ ĐẦU11Đặt vấn đề12Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài23Mục đích, yêu cầu của đề tài34Đối tượng và phạm vi nghiên cứu35Những đóng góp mới của đề tài4Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆUNGHIÊN CỨU51.1Cơ sở khoa học của đề tài51.2Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước61.2.1Thành phần loài và tác hại của châu chấu tại một số khu vực trên thế giới61.2.2Nghiên cứu về sinh học, sinh thái học của một số loài châu chấu nguy hiểm81.2.3Nghiên cứu biện pháp phòng trừ châu chấu131.3Tình hình nghiên cứu trong nước191.3.1Thành phần loài, tác hại của châu chấu ở Việt Nam và ở tỉnh Hòa Bình191.3.2Những nghiên cứu về các loài châu chấu thuộc giống HieroglyphusKrauss ở Việt Nam241.3.3Nghiên cứu phòng trừ châu chấu ở Việt Nam251.4Những vấn đề chưa được đề cập đến, cần tập trung giải quyết27iv

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: