Danh mục

Luận án Tiến sĩ: Đảng bộ Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa từ năm 1998 đến năm 2014

Số trang: 248      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.62 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 248,000 VND Tải xuống file đầy đủ (248 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của Luận án nhằm làm rõ quá trình Đảng bộ Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn và phát huy các giá trị DSVH từ năm 1998 đến năm 2014, trên cơ sở đó đúc kết một số kinh nghiệm để vận dụng trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Đảng bộ Thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa từ năm 1998 đến năm 2014 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN BÁ TĂNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠOBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN BÁ TĂNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠOBẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 9 22 90 15 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS, TS. Nguyễn Văn Sự 2. PGS, TS. Nguyễn Thắng Lợi HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứucủa riêng tác giả. Các tài liệu, số liệu trích dẫn trong luậnán đều trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đượctrích dẫn đầy đủ theo quy định và không trùng lặp với cáccông trình khoa học đã công bố. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Bá Tăng MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 71.1. Quan niệm về di sản văn hóa, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa 71.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 101.3. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình đã công bố và những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 30Chương 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA (1998 - 2008) 352.1. Những yếu tố tác động và chủ trương của Đảng bộ thành phố Hà Nội về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa 352.2. Đảng bộ thành phố Hà Nội chỉ đạo bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa 60Chương 3: ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA (2008 - 2014) 813.1. Những yếu tố mới tác động và chủ trương của Đảng bộ thành phố Hà Nội về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa 813.2. Sự chỉ đạo của Đảng bộ thành phố Hà Nội về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa 97Chương 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 1204.1. Nhận xét quá trình Đảng bộ thành phố Hà Nội lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa (1998 – 2014) 1204.2. Những kinh nghiệm chủ yếu 139KẾT LUẬN 156DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 159DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160PHỤ LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DSVH : Di sản văn hóa KPC : Khu phố cổ UBND : Ủy ban nhân dân 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Di sản văn hóa (DSVH) là những bằng chứng có ý nghĩa quan trọng,minh chứng về lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc, giúp conngười biết được cội nguồn của dân tộc mình, hiểu về truyền thống lịch sử, đặctrưng văn hóa của đất nước, góp phần hình thành nhân cách con người ViệtNam hiện đại. Lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc trong việc bảo tồn DSVHtại Việt Nam không chỉ là bảo vệ, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mà còn gắnliền với việc bảo vệ nền độc lập dân tộc. Di sản văn hóa Việt Nam là bộ phận DSVH của nhân loại, đây là tàisản quý giá của con người Việt Nam, là yếu tố quan trọng làm nên bản sắccủa dân tộc Việt Nam và cũng là cơ sở để sáng tạo những giá trị văn hóa,DSVH. Việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy DSVH là trách nhiệm của mỗingười, mỗi tổ chức, mỗi dân tộc để thể hiện việc uống nước nhớ nguồn triân với tiền nhân, đây cũng là những động lực tạo ra sức mạnh tinh thần và làcội nguồn của sức mạnh vật chất để bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước. Di sản văn hóa còn chứa đựng những giá trị kinh tế to lớn, là nguồn lựcđối với phát triển kinh tế, nếu được khai thác, sử dụng tốt sẽ góp phần quantrọng vào việc phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Nếu DSVH bị mất đikhông đơn thuần là mất tài sản vật chất, mà là mất đi những giá trị tinh thầnlớn lao khôn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: