Danh mục

Luận án Tiến sĩ: Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2015

Số trang: 194      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.66 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; Sự lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 – 2005; Lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2006 đến năm 2015; xét và kinh nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2015 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ MINH NGUYỆT ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHLÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI – 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ MINH NGUYỆT ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHLÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 62 22 03 15 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Đức Cường 2. TS. Nguyễn Danh Lợi HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trungthực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theoquy định. Tác giả luận án MỤC LỤCMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............................................................................. 7 1.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài luận án ............................................... 7 1.2. Nhận xét khái quát tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ..................................................................... 21Chương 2: SỰ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2001 – 2005 ................................................................................................... 25 2.1. Những yếu tố tác động đến quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh ............................................ 25 2.2. Chủ trương và sự chỉ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2005 ................................................................................................ 38Chương 3: LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2015 ...................................................................... 66 3.1. Các yếu tố tác động đến sự lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh ............................................................... 66 3.2. Lãnh đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp đô thị từ năm 2006 đến năm 2015 ................................................................................................. 76Chương 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM .................................................. 123 4.1. Một số nhận xét ............................................................................................ 123 4.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu 136KẾT LUẬN ............................................................................................................. 153DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢODANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃCÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁNPHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮTCNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóaNNCNC : Nông nghiệp công nghệ caoNxb : Nhà xuất bảnTPHCM : Thành phố Hồ Chí MinhUBND : Ủy ban Nhân dân 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Kinh tế nông nghiệp là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế củanhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Với vai trò đặc biệt quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân Việt Nam, ngành nông nghiệp thu hút gần 70% lựclượng lao động xã hội, tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa gồm lương thực,thực phẩm và một số hàng hóa khác, bảo đảm nuôi sống toàn bộ dân số trongnước, đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu và góp phần ổn địnhkinh tế- chính trị - xã hội đất nước. Nhận thức sâu sắc về vai trò của nôngnghiệp cũng như vấn đề “tam nông” nói chung, Đảng Cộng sản Việt Nam đãđề ra chủ trương, đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp trong từng giaiđoạn lịch sử. Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) là một trong hai đô thị đặc biệt củaViệt Nam, đóng vai trò là trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vàcả nước. Với số dân hơn 8,64 triệu người, khu vực nông thôn chiếm khoảnghơn 1,6 triệu [44, tr.47], vấn đề phục vụ nhu cầu lương thực, thực phẩm ngàycàng tăng về số lượng và cao về chất lượng khiến cho ngành kinh tế nôngnghiệp của TPHCM ngày càng đòi hỏi phải phát triển mạnh mẽ, hiệu quả hơnnhằm đáp ứng nhu cầu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: