Luận án Tiến sĩ: Đánh giá kết quả can thiệp động mạch vành không thủ phạm có hướng dẫn của phân số dự trữ vành (FFR) ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên
Số trang: 171
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.39 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm đánh giá phân số dự trữ vành (FFR) của động mạch vành không thủ phạm hẹp từ 50-90% ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên. Đánh giá vai trò của FFR trong hướng dẫn chỉ định can thiệp động mạch vành không thủ phạm ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Đánh giá kết quả can thiệp động mạch vành không thủ phạm có hướng dẫn của phân số dự trữ vành (FFR) ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Can thiệp động mạch vành qua da thì đầu trong nhồi máu cơ tim cấp cóST chênh lên nhằm mở thông càng sớm càng tốt nhánh động mạch vành thủphạm bị tắc cấp tính đã được chứng minh qua nhiều thử nghiệm lâm sàng giúpcải thiện tiên lượng cho bệnh nhân [1],[2],[3],[4]. Bên cạnh đó, 40-60% trườnghợp có tổn thương nhiều nhánh động mạch vành, nghĩa là còn hẹp thêm ít nhấtmột nhánh động mạch vành khác, gọi là động mạch vành không thủ phạm[5],[6],[7],[8]. Quan điểm trước đây là không can thiệp sớm (trong cùng thìđầu hoặc trong cùng thời gian nằm viện) động mạch vành không thủ phạmcòn hẹp nếu bệnh nhân có tình trạng huyết động ổn định, trừ trường hợp sốctim, hoặc còn triệu chứng đau thắt ngực, hoặc có bằng chứng thiếu máu cơtim trên thăm dò không xâm lấn [9],[10],[11],[12]. Tuy nhiên người ta thấybệnh nhân nhồi máu cơ tim kèm tổn thương nhiều nhánh động mạch vành cótỷ lệ tử vong và tỷ lệ tái can thiệp cao hơn đáng kể so với bệnh nhân chỉ tổnthương một nhánh [5],[6],[7],[8]. Can thiệp sớm động mạch vành không thủphạm còn hẹp 50% (hay can thiệp toàn bộ) giúp giảm biến cố tim mạch chobệnh nhân đã được chứng minh qua các nghiên cứu [13],[14]. Do đó hiện naycan thiệp sớm động mạch vành không thủ phạm còn hẹp được khuyến cáo chỉđịnh trước khi bệnh nhân ra viện [2]. Tuy nhiên, quyết định điều trị tái thôngnếu chỉ dựa đơn thuần vào đánh giá mức độ hẹp trên chụp mạch còn có hạnchế do luôn có hiện tượng không đồng nhất giữa hẹp hình thái và hẹp chứcnăng. Trong khi đó, điều trị tái thông mang lại lợi ích khi tổn thương có gâyhẹp chức năng [15]. Ngoài ra, trong trường hợp còn hẹp nhiều nhánh, viẹc xácđịnh đâu là nhánh động mạch vành còn gây thiếu máu cơ tim không dễ dàng. Đo phân số dự trữ vành (FFR: Fractional Flow Reserve) là một phươngpháp thăm dò xâm lấn cho đến nay vẫn được coi là tiêu chuẩn vàng để đánhgiá hẹp chức năng động mạch vành thượng tâm mạc, từ đó đưa ra hướng dẫnchỉ định có hay không can thiệp [16],[15],[17]. Trước đây FFR chỉ được ưu 2tiên áp dụng ở bệnh nhân có bệnh mạch vành ổn định [16],[15],[17] nhưnggần đây việc sử dụng FFR để hướng dẫn chỉ định can thiệp sớm động mạchvành không thủ phạm ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh đã cho thấymang lại lợi ích qua các nghiên cứu trên thế giới [18],[19],[20] mà mở đầu lànghiên cứu DANAMI3-PRIMULTI (2015) [18]. Đây là một xu thế mới trongnghiên cứu cũng như trong thực hành lâm sàng, đặc biệt khi FFR đã đượckhuyến cáo sử dụng để hướng dẫn chỉ định điều trị can thiệp trong tổn thươngnhiều nhánh [3]. Tại Việt Nam, kỹ thuật đo FFR đã được triển khai nhưng bằng chứng từcác nghiên cứu cũng chỉ hạn chế ở đối tượng có bệnh mạch vành ổn định. Vậycâu hỏi đang được quan tâm là ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lêncó tổn thương nhiều nhánh, sau can thiệp thì đầu ổn định: đánh giá phân số dựtrữ vành (FFR) của động mạch vành không thủ phạm trong cùng thời giannằm viện như thế nào và liệu có khả thi ? Can thiệp sớm động mạch vànhkhông thủ phạm còn hẹp chức năng (hay chiến lược can thiệp toàn bộ cóhướng dẫn của FFR) có kết quả ra sao ? Điều trị bảo tồn động mạch vànhkhông hẹp chức năng mặc dù hẹp hình thái liệu có an toàn, nhất là khi cònquan điểm lo ngại nguy cơ biến cố do tính bất ổn định của mảng xơ vữa. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết quả can thiệpđộng mạch vành không thủ phạm có hướng dẫn của phân số dự trữ vành(FFR) ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên” với hai mục tiêu:1| Đánh giá phân số dự trữ vành (FFR) của động mạch vành không thủ phạm hẹp từ 50-90% ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên.2| Đánh giá vai trò của FFR trong hướng dẫn chỉ định can thiệp động mạch vành không thủ phạm ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên. 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN1.1 | Đặc điểm nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên có tổn thương nhiều nhánh động mạch vành1.1.1 | Đặc điểm chung Nhồi máu cơ tim (NMCT) cấp có ST chênh lên chiếm khoảng 1/3 sốtrường hợp hội chứng vành cấp [21], thường do tắc cấp tính hoàn toàn/một phầnlòng động mạch vành (ĐMV) - gọi là ĐMV thủ phạm với đặc trưng có hình ảnhđoạn ST chênh lên mới xuất hiện trên điện tâm đồ, cần điều trị tái thông càngsớm càng tốt [1],[2],[3]. Chẩn đoán NMCT cấp ST chênh lên hiện theo địnhnghĩa toàn cầu lần thứ IV năm 2018 về NMCT cấp [22]. Trong số bệnh nhân NMCT cấp ST chênh lên, khoảng 40-60% trường hợpcó tổn thương nhiều nhánh ĐMV. Bảng 1.1: Tỷ lệ bệnh nhân NMCT có tổn thương nhiều nhánh ĐMV. Bệnh nhân NMCT có ST chênh lên Tác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Đánh giá kết quả can thiệp động mạch vành không thủ phạm có hướng dẫn của phân số dự trữ vành (FFR) ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Can thiệp động mạch vành qua da thì đầu trong nhồi máu cơ tim cấp cóST chênh lên nhằm mở thông càng sớm càng tốt nhánh động mạch vành thủphạm bị tắc cấp tính đã được chứng minh qua nhiều thử nghiệm lâm sàng giúpcải thiện tiên lượng cho bệnh nhân [1],[2],[3],[4]. Bên cạnh đó, 40-60% trườnghợp có tổn thương nhiều nhánh động mạch vành, nghĩa là còn hẹp thêm ít nhấtmột nhánh động mạch vành khác, gọi là động mạch vành không thủ phạm[5],[6],[7],[8]. Quan điểm trước đây là không can thiệp sớm (trong cùng thìđầu hoặc trong cùng thời gian nằm viện) động mạch vành không thủ phạmcòn hẹp nếu bệnh nhân có tình trạng huyết động ổn định, trừ trường hợp sốctim, hoặc còn triệu chứng đau thắt ngực, hoặc có bằng chứng thiếu máu cơtim trên thăm dò không xâm lấn [9],[10],[11],[12]. Tuy nhiên người ta thấybệnh nhân nhồi máu cơ tim kèm tổn thương nhiều nhánh động mạch vành cótỷ lệ tử vong và tỷ lệ tái can thiệp cao hơn đáng kể so với bệnh nhân chỉ tổnthương một nhánh [5],[6],[7],[8]. Can thiệp sớm động mạch vành không thủphạm còn hẹp 50% (hay can thiệp toàn bộ) giúp giảm biến cố tim mạch chobệnh nhân đã được chứng minh qua các nghiên cứu [13],[14]. Do đó hiện naycan thiệp sớm động mạch vành không thủ phạm còn hẹp được khuyến cáo chỉđịnh trước khi bệnh nhân ra viện [2]. Tuy nhiên, quyết định điều trị tái thôngnếu chỉ dựa đơn thuần vào đánh giá mức độ hẹp trên chụp mạch còn có hạnchế do luôn có hiện tượng không đồng nhất giữa hẹp hình thái và hẹp chứcnăng. Trong khi đó, điều trị tái thông mang lại lợi ích khi tổn thương có gâyhẹp chức năng [15]. Ngoài ra, trong trường hợp còn hẹp nhiều nhánh, viẹc xácđịnh đâu là nhánh động mạch vành còn gây thiếu máu cơ tim không dễ dàng. Đo phân số dự trữ vành (FFR: Fractional Flow Reserve) là một phươngpháp thăm dò xâm lấn cho đến nay vẫn được coi là tiêu chuẩn vàng để đánhgiá hẹp chức năng động mạch vành thượng tâm mạc, từ đó đưa ra hướng dẫnchỉ định có hay không can thiệp [16],[15],[17]. Trước đây FFR chỉ được ưu 2tiên áp dụng ở bệnh nhân có bệnh mạch vành ổn định [16],[15],[17] nhưnggần đây việc sử dụng FFR để hướng dẫn chỉ định can thiệp sớm động mạchvành không thủ phạm ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh đã cho thấymang lại lợi ích qua các nghiên cứu trên thế giới [18],[19],[20] mà mở đầu lànghiên cứu DANAMI3-PRIMULTI (2015) [18]. Đây là một xu thế mới trongnghiên cứu cũng như trong thực hành lâm sàng, đặc biệt khi FFR đã đượckhuyến cáo sử dụng để hướng dẫn chỉ định điều trị can thiệp trong tổn thươngnhiều nhánh [3]. Tại Việt Nam, kỹ thuật đo FFR đã được triển khai nhưng bằng chứng từcác nghiên cứu cũng chỉ hạn chế ở đối tượng có bệnh mạch vành ổn định. Vậycâu hỏi đang được quan tâm là ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lêncó tổn thương nhiều nhánh, sau can thiệp thì đầu ổn định: đánh giá phân số dựtrữ vành (FFR) của động mạch vành không thủ phạm trong cùng thời giannằm viện như thế nào và liệu có khả thi ? Can thiệp sớm động mạch vànhkhông thủ phạm còn hẹp chức năng (hay chiến lược can thiệp toàn bộ cóhướng dẫn của FFR) có kết quả ra sao ? Điều trị bảo tồn động mạch vànhkhông hẹp chức năng mặc dù hẹp hình thái liệu có an toàn, nhất là khi cònquan điểm lo ngại nguy cơ biến cố do tính bất ổn định của mảng xơ vữa. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết quả can thiệpđộng mạch vành không thủ phạm có hướng dẫn của phân số dự trữ vành(FFR) ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên” với hai mục tiêu:1| Đánh giá phân số dự trữ vành (FFR) của động mạch vành không thủ phạm hẹp từ 50-90% ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên.2| Đánh giá vai trò của FFR trong hướng dẫn chỉ định can thiệp động mạch vành không thủ phạm ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên. 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN1.1 | Đặc điểm nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên có tổn thương nhiều nhánh động mạch vành1.1.1 | Đặc điểm chung Nhồi máu cơ tim (NMCT) cấp có ST chênh lên chiếm khoảng 1/3 sốtrường hợp hội chứng vành cấp [21], thường do tắc cấp tính hoàn toàn/một phầnlòng động mạch vành (ĐMV) - gọi là ĐMV thủ phạm với đặc trưng có hình ảnhđoạn ST chênh lên mới xuất hiện trên điện tâm đồ, cần điều trị tái thông càngsớm càng tốt [1],[2],[3]. Chẩn đoán NMCT cấp ST chênh lên hiện theo địnhnghĩa toàn cầu lần thứ IV năm 2018 về NMCT cấp [22]. Trong số bệnh nhân NMCT cấp ST chênh lên, khoảng 40-60% trường hợpcó tổn thương nhiều nhánh ĐMV. Bảng 1.1: Tỷ lệ bệnh nhân NMCT có tổn thương nhiều nhánh ĐMV. Bệnh nhân NMCT có ST chênh lên Tác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Can thiệp động mạch vành không thủ phạm Nhồi máu cơ tim cấp Can thiệp động mạch vành qua da Đo phân số dự trữ vànhTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0
-
27 trang 209 0 0
-
27 trang 201 0 0