Luận án Tiến sĩ: Dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu dưới góc nhìn văn hóa Nam Bộ
Số trang: 191
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.43 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu dưới góc nhìn văn hóa Nam Bộ với mục đích nghiên cứu đề xuất cách dạy tác phẩm văn học từ hướng tiếp cận văn hóa; đề xuất cách thức tổ chức dạy học thơ văn NĐC dưới góc nhìn VHNB được thể hiện ở những định hướng và quy trình tổ chức dạy học phù hợp;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu dưới góc nhìn văn hóa Nam Bộ 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài nghiên cứu 1.1. Nam Bộ là vùng đất thiêng liêng, phía nam Tổ quốc. Cũng giống cácvùng miền khác trên cả nước, NB có những vẻ đẹp văn hóa riêng, tạo nên nhữngđặc điểm nổi bật. Tuy nhiên, VHNB vẫn nằm trong hệ thống văn hóa Việt Nam,góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa dân tộc. Sản phẩm văn học nghệ thuật luôn là con đẻ của một bối cảnh văn hóa, manghơi thở, phản ánh không khí và in đậm đặc điểm văn hóa của từng vùng miền cũngnhư văn hóa chung của dân tộc. Nhà văn lớn là nhà văn luôn thống hợp được cácgiá trị phổ quát và bản địa trong tác phẩm của mình. Trong Thi nhân Việt Nam,Hoài Thanh viết: “Cứ đi sâu vào hồn một người ta sẽ gặp hồn nòi giống. Và đi sâuvào hồn một nòi giống ta sẽ gặp hồn chung của loài người. Còn gì riêng choNguyễn Du, cho người Việt Nam hơn Truyện Kiều? Nhưng Truyện Kiều cũng mãimãi là chuyện tâm sự của con người không chia màu da, chia thời đại” [140, 49]. Để hiểu sâu và đánh giá đúng một hiện tượng văn nghệ (tác gia, tác phẩm),để hướng dẫn HS đọc hiểu một văn bản - tác phẩm văn học, không thể khôngnghiên cứu bối cảnh văn hóa đã nuôi dưỡng, ảnh hưởng tới hiện tượng - tác phẩmđó; xem xét những đặc điểm văn hóa riêng và chung đã được phản ánh trong hiệntượng - tác phẩm ấy như thế nào. Điều này gần như một nguyên tắc không thể thiếukhi tìm hiểu, nghiên cứu một tác gia, tác phẩm văn học. 1.2. Nguyễn Đình Chiểu là một trong những tác gia tiêu biểu của nền vănhọc Việt Nam được đưa vào dạy học trong chương trình Ngữ văn PT hiện hành. Sựnghiệp thơ văn của ông hết sức đặc biệt và có những đóng góp to lớn cho nền vănhọc trung đại Việt Nam ở giai đoạn cuối thế kỉ XIX nói riêng, nền văn học dân tộcnói chung. NĐC sinh ra và lớn lên tại quê hương Gia Định – Đồng Nai, bản thângặp nhiều bất hạnh và lại sống trong thời buổi đất nước tan hoang, nghiêng ngảtrước nạn ngoại xâm. Vì thế, hành trình sáng tác của ông không chỉ phản ánh trựcdiện tinh thần yêu nước chống Pháp của người dân NB mà còn luôn gắn liền vớinhững vẻ đẹp văn hóa của vùng đất giàu truyền thống này. Người ta thường nhắc 2đến “hào khí Đồng Nai” là muốn nói đến phẩm chất con người, truyền thống đạođức, truyền thống văn học, truyền thống đấu tranh chống giặc kiên cường của vùngđất Đồng Nai nói riêng, nhân dân NB nói chung. Có thể nói, NĐC là nhà văn NBđầu tiên thổi cái “hào khí Đồng Nai” vào tác phẩm của mình qua những nhân vậtmang tính cách hết sức đẹp đẽ: phóng khoáng, hào hiệp, trọng nhân nghĩa, sống hếtlòng vì đời, vì người, đặc biệt là thẳng thắn, căm ghét cái xấu xa, bạo ngược, luôncó tấm lòng yêu nước nồng nàn và sẵn sàng xả thân vì nước, nhất quyết chống kẻthù xâm lược đến hơi thở cuối cùng. Đằng sau mỗi tác phẩm là đời sống cá nhân,nỗi lòng của chính tác giả và cũng là đời sống, tâm hồn, nhân cách của người dânNB. Chính môi trường VHNB đã ăn sâu và thấm đẫm trong con người NĐC, để ôngtrở thành nhà văn hóa lớn. Từ ông, những giá trị VHNB được thẩm thấu, chắt lọcđưa vào tác phẩm của mình hết sức tự nhiên và nhuần nhị, từ đó làm nên vẻ đẹp củanhững hình tượng nghệ thuật với một ngôn ngữ rất riêng, phản ánh được tính cách,tâm hồn con người NB. Vì thế, hơn một trăm năm qua, thơ văn của NĐC vẫn luônlàm say mê lòng người, nhất là người dân NB. Để tiếp cận và hiểu được thơ văn NĐC một cách sâu sắc, thấm thía trongviệc dạy và học thơ văn ông phải đặt dưới góc nhìn VHNB. Làm được như thế mớigiúp người học có cái nhìn đúng đắn, sâu sắc, đồng thời tìm ra được vẻ đẹp riêngcủa thơ văn NĐC. Nói cách khác, tiếp cận thơ văn NĐC dưới góc nhìn VHNB sẽgiúp chúng ta lý giải trọn vẹn hơn thơ văn với hệ thống mã VHNB được hàm ẩn vàxuyên thấm bên trong tác phẩm của ông. Cho nên, đặc điểm VHNB là cơ sở, nềntảng cho việc tiếp nhận khám phá thơ văn NĐC đạt hiệu quả. Chính vì vậy, khi tiếpcận thơ văn NĐC, người học cần phải nắm được những đặc điểm của VHNB, nếunhư không nắm được đặc điểm này thì sẽ khó hiểu và không thấy hết được cái đặcsắc, cái hay, cái đẹp riêng từ hình tượng nghệ thuật, ngôn ngữ,… trong thơ vănNĐC. 1.3. NĐC thuộc tác gia của văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX. Nhữngsáng tác của ông tuân thủ nghiêm ngặt hệ thống thi pháp trung đại; các đặc điểm thipháp trung đại lại giao thoa và bị “nhúng” vào toàn bộ không gian VHNB, chịu ảnh 3hưởng sâu đậm đặc điểm riêng của văn hóa bản địa. Vì thế, những tác phẩm thơ văncủa ông có một khoảng cách nhất định đối với người học hiện nay, nhất là HS cácvùng miền không thuộc NB, cách xa NB. Trong khi đó thực tế dạy học ở trường PT hiện nay (sách giáo khoa, sáchgiáo viên, các tài liệu tham khảo, trình độ GV…) chưa chú ý đến những đặc điểmriêng vừa nêu trên của thơ văn NĐC, đồng thời cũng chưa c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu dưới góc nhìn văn hóa Nam Bộ 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài nghiên cứu 1.1. Nam Bộ là vùng đất thiêng liêng, phía nam Tổ quốc. Cũng giống cácvùng miền khác trên cả nước, NB có những vẻ đẹp văn hóa riêng, tạo nên nhữngđặc điểm nổi bật. Tuy nhiên, VHNB vẫn nằm trong hệ thống văn hóa Việt Nam,góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa dân tộc. Sản phẩm văn học nghệ thuật luôn là con đẻ của một bối cảnh văn hóa, manghơi thở, phản ánh không khí và in đậm đặc điểm văn hóa của từng vùng miền cũngnhư văn hóa chung của dân tộc. Nhà văn lớn là nhà văn luôn thống hợp được cácgiá trị phổ quát và bản địa trong tác phẩm của mình. Trong Thi nhân Việt Nam,Hoài Thanh viết: “Cứ đi sâu vào hồn một người ta sẽ gặp hồn nòi giống. Và đi sâuvào hồn một nòi giống ta sẽ gặp hồn chung của loài người. Còn gì riêng choNguyễn Du, cho người Việt Nam hơn Truyện Kiều? Nhưng Truyện Kiều cũng mãimãi là chuyện tâm sự của con người không chia màu da, chia thời đại” [140, 49]. Để hiểu sâu và đánh giá đúng một hiện tượng văn nghệ (tác gia, tác phẩm),để hướng dẫn HS đọc hiểu một văn bản - tác phẩm văn học, không thể khôngnghiên cứu bối cảnh văn hóa đã nuôi dưỡng, ảnh hưởng tới hiện tượng - tác phẩmđó; xem xét những đặc điểm văn hóa riêng và chung đã được phản ánh trong hiệntượng - tác phẩm ấy như thế nào. Điều này gần như một nguyên tắc không thể thiếukhi tìm hiểu, nghiên cứu một tác gia, tác phẩm văn học. 1.2. Nguyễn Đình Chiểu là một trong những tác gia tiêu biểu của nền vănhọc Việt Nam được đưa vào dạy học trong chương trình Ngữ văn PT hiện hành. Sựnghiệp thơ văn của ông hết sức đặc biệt và có những đóng góp to lớn cho nền vănhọc trung đại Việt Nam ở giai đoạn cuối thế kỉ XIX nói riêng, nền văn học dân tộcnói chung. NĐC sinh ra và lớn lên tại quê hương Gia Định – Đồng Nai, bản thângặp nhiều bất hạnh và lại sống trong thời buổi đất nước tan hoang, nghiêng ngảtrước nạn ngoại xâm. Vì thế, hành trình sáng tác của ông không chỉ phản ánh trựcdiện tinh thần yêu nước chống Pháp của người dân NB mà còn luôn gắn liền vớinhững vẻ đẹp văn hóa của vùng đất giàu truyền thống này. Người ta thường nhắc 2đến “hào khí Đồng Nai” là muốn nói đến phẩm chất con người, truyền thống đạođức, truyền thống văn học, truyền thống đấu tranh chống giặc kiên cường của vùngđất Đồng Nai nói riêng, nhân dân NB nói chung. Có thể nói, NĐC là nhà văn NBđầu tiên thổi cái “hào khí Đồng Nai” vào tác phẩm của mình qua những nhân vậtmang tính cách hết sức đẹp đẽ: phóng khoáng, hào hiệp, trọng nhân nghĩa, sống hếtlòng vì đời, vì người, đặc biệt là thẳng thắn, căm ghét cái xấu xa, bạo ngược, luôncó tấm lòng yêu nước nồng nàn và sẵn sàng xả thân vì nước, nhất quyết chống kẻthù xâm lược đến hơi thở cuối cùng. Đằng sau mỗi tác phẩm là đời sống cá nhân,nỗi lòng của chính tác giả và cũng là đời sống, tâm hồn, nhân cách của người dânNB. Chính môi trường VHNB đã ăn sâu và thấm đẫm trong con người NĐC, để ôngtrở thành nhà văn hóa lớn. Từ ông, những giá trị VHNB được thẩm thấu, chắt lọcđưa vào tác phẩm của mình hết sức tự nhiên và nhuần nhị, từ đó làm nên vẻ đẹp củanhững hình tượng nghệ thuật với một ngôn ngữ rất riêng, phản ánh được tính cách,tâm hồn con người NB. Vì thế, hơn một trăm năm qua, thơ văn của NĐC vẫn luônlàm say mê lòng người, nhất là người dân NB. Để tiếp cận và hiểu được thơ văn NĐC một cách sâu sắc, thấm thía trongviệc dạy và học thơ văn ông phải đặt dưới góc nhìn VHNB. Làm được như thế mớigiúp người học có cái nhìn đúng đắn, sâu sắc, đồng thời tìm ra được vẻ đẹp riêngcủa thơ văn NĐC. Nói cách khác, tiếp cận thơ văn NĐC dưới góc nhìn VHNB sẽgiúp chúng ta lý giải trọn vẹn hơn thơ văn với hệ thống mã VHNB được hàm ẩn vàxuyên thấm bên trong tác phẩm của ông. Cho nên, đặc điểm VHNB là cơ sở, nềntảng cho việc tiếp nhận khám phá thơ văn NĐC đạt hiệu quả. Chính vì vậy, khi tiếpcận thơ văn NĐC, người học cần phải nắm được những đặc điểm của VHNB, nếunhư không nắm được đặc điểm này thì sẽ khó hiểu và không thấy hết được cái đặcsắc, cái hay, cái đẹp riêng từ hình tượng nghệ thuật, ngôn ngữ,… trong thơ vănNĐC. 1.3. NĐC thuộc tác gia của văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX. Nhữngsáng tác của ông tuân thủ nghiêm ngặt hệ thống thi pháp trung đại; các đặc điểm thipháp trung đại lại giao thoa và bị “nhúng” vào toàn bộ không gian VHNB, chịu ảnh 3hưởng sâu đậm đặc điểm riêng của văn hóa bản địa. Vì thế, những tác phẩm thơ văncủa ông có một khoảng cách nhất định đối với người học hiện nay, nhất là HS cácvùng miền không thuộc NB, cách xa NB. Trong khi đó thực tế dạy học ở trường PT hiện nay (sách giáo khoa, sáchgiáo viên, các tài liệu tham khảo, trình độ GV…) chưa chú ý đến những đặc điểmriêng vừa nêu trên của thơ văn NĐC, đồng thời cũng chưa c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Văn hóa Nam Bộ Góc nhìn văn hóa Nam Bộ Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Tìm hiểu thơ văn Nguyễn Đình ChiểuGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 422 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 380 1 0 -
Tìm hiểu về Nam bộ xưa và nay: Phần 2
243 trang 376 0 0 -
174 trang 311 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 267 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 218 0 0 -
32 trang 218 0 0
-
208 trang 205 0 0
-
27 trang 188 0 0