Danh mục

Luận án Tiến sĩ Địa chất học: Nghiên cứu đặc điểm cơ bản nguồn vật liệu xây dựng tự nhiên trong trầm tích Đệ Tứ vùng Quảng Trị - Thừa Thiên Huế và giải pháp quản lý, sử dụng

Số trang: 162      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.59 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của Luận án nhằm làm sáng tỏ các loại vật liệu khoáng xây dựng tự nhiên có trong các thành tạo Đệ Tứ thuộc vùng ven biển Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, khả năng khai thác sử dụng chúng trong xây dựng. Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý nguồn vật liệu khoáng xây dựng tự nhiên, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Địa chất học: Nghiên cứu đặc điểm cơ bản nguồn vật liệu xây dựng tự nhiên trong trầm tích Đệ Tứ vùng Quảng Trị - Thừa Thiên Huế và giải pháp quản lý, sử dụng ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐẶNG QUỐC TIẾNNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN NGUỒN VẬT LIỆUXÂY DỰNG TỰ NHIÊN TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ VÙNG QUẢNG TRỊ - THỪA THIÊN HUẾ VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA CHẤT HỌC HUẾ, NĂM 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐẶNG QUỐC TIẾNNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN NGUỒN VẬT LIỆUXÂY DỰNG TỰ NHIÊN TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ VÙNG QUẢNG TRỊ - THỪA THIÊN HUẾ VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNGNgành đào tạo: Địa chất họcMã số: 9440201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TSKH NGUYỄN THANH 2. PGS.TS ĐỖ QUANG THIÊN HUẾ, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án với đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cơ bản nguồn vậtliệu xây dựng tự nhiên trong trầm tích Đệ Tứ vùng Quảng Trị - Thừa Thiên Huế vàgiải pháp quản lý, sử dụng” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và chưa từngđược ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Huế, ngày 16 tháng 6 năm 2021 Tác giả Đặng Quốc Tiến i LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành tại Khoa Địa lý - Địa chất, Trường Đại học khoahọc, Đại học Huế với sự hướng dẫn khoa học của NGND.GS.TSKH Nguyễn Thanhvà PGS.TS Đỗ Quang Thiên. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đếncác thầy giáo hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất đểnghiên cứu sinh hoàn thành luận án của mình. Trong quá trình thực hiện luận án, nghiên cứu sinh nhận được sự quan tâm,giúp đỡ, góp ý có hiệu quả của các thầy, cô giáo Khoa Địa lý - Địa chất, Phòng Đàotạo Sau đại học - Trường Đại học Khoa học Huế; Trường Đại học Mỏ - Địa chất;Cục Kiểm soát hoạt động khoáng sản miền Trung - Tổng cục Địa chất và Khoángsản Việt Nam; Đoàn Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước 708; Sở Tài nguyênvà Môi trường các tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Trị; Công ty cổ phần Tư vấnthiết kế giao thông Thừa Thiên Huế; Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng SDC; mộtsố công ty về thăm dò, khai thác khoáng sản, tư vấn về công trình giao thông, dândụng; các bạn đồng nghiệp; Tạp chí Địa chất; Viện Địa chất - Viện Hàn lâm Khoahọc và Công nghệ Việt Nam; Trung tâm phân tích thí nghiệm địa chất… Nhân dịpnày nghiên cứu sinh xin chân thành cám ơn sự quan tâm, giúp đỡ quý báu đó. ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................iiMỤC LỤC ................................................................................................................. iiiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................. viDANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viiiDANH MỤC HÌNH ẢNH ......................................................................................... xiMỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án ....................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài luận án ............................................. 3 4. Nhiệm vụ của đề tài luận án .............................................................................. 3 5. Phương pháp luận nghiên cứu đề tài luận án ................................................... 4 6. Luận điểm bảo vệ của đề tài luận án ................................................................ 6 7. Những điểm mới của đề tài luận án .................................................................. 7 8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .......................................................................... 7 9. Cấu trúc đề tài luận án ....................................................................................... 7CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU, TÌM KIẾM, THĂM DÒ, KHAITHÁC VẬT LIỆU KHOÁNG XÂY DỰNG TỰ NHIÊN .......................................... 8 1.1. Vật liệu khoáng xây dựng tự nhiên ............................................................... 8 1.2. Tình hình nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dò, khai thác và sử dụng vật liệukhoáng xây dựng tự nhiên ở trên thế giới và Việt Nam ............................................. 10 1.2.1. Trên thế giới .......................................................................................10 1.2.2. Ở Việt Nam ........................................................................................15 1.3. Tình hình cấp phép khai thác vật liệu khoáng xây dựng tự nhiên vùngnghiên cứu ..................................................................................................................... 27CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG ĐỆ TỨ VÙNG NGHIÊN CỨU ................. 32 2.1. Vị trí địa lý vùng nghiên cứu t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: