Danh mục

Luận án Tiến sĩ Địa chất học: Tiến hóa kiến tạo và động lực manti trong Kainozoi vùng biển Nam Trung Bộ

Số trang: 162      Loại file: pdf      Dung lượng: 16.32 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 162,000 VND Tải xuống file đầy đủ (162 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Tiến hóa kiến tạo và động lực manti trong Kainozoi vùng biển Nam Trung Bộ" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu và xây dựng mô hình tiến hóa kiến tạo vùng Biển Đông và khu vực ven biển Nam Trung Bộ; Mối tương quan giữa tiến hóa cấu trúc kiến tạo và hoạt động magma trong khu vực; Xác định bản chất nguồn và đặc điểm động lực manti khu vực nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Địa chất học: Tiến hóa kiến tạo và động lực manti trong Kainozoi vùng biển Nam Trung BộBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Tên đề tài:TIẾN HÓA KIẾN TẠO VÀ ĐỘNG LỰC MANTI TRONG KAINOZOI VÙNG BIỂN NAM TRUNG BỘ LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÀ NỘI – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -----------------------------Tên đề tài: TIẾN HÓA KIẾN TẠO VÀ ĐỘNG LỰC MANTI TRONG KAINOZOI VÙNG BIỂN NAM TRUNG BỘ LUẬN ÁN TIẾN SỸ Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 9.44.02.01 Người hướng dẫn khoa học: Hà Nội – 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Cáckết quả nghiên cứu và những kết luận trong luận án cũng như các tài liệu có liênquan đến luận án đã được công bố trong các táp chí chuyên ngành và Hội thảo khoahọc đều trung thực. Tác giả luận án Lê Đức Anh i LỜI CẢM ƠN Luận án được Nghiên cứu sinh hoàn thành tại Học viện Khoa học và Công nghệ,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơnsâu sắc nhất đối với TS. Phùng Văn Phách và PGS.TS. Nguyễn Hoàng đã hướng dẫn tậntình NCS trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo cùngcác phòng, ban thuộc Học viện Khoa học và Công nghệ; Ban lãnh đạo Viện Địa chất, Banlãnh đạo Viện Địa chất và Địa vật lý biển đã giúp đỡ Nghiên cứu sinh trong suốt thời gianhọc tập và nghiên cứu. Trong suốt thời gian thực hiện luận án, Nghiên cứu sinh đã nhận được những góp ýmang tính lý luận và chỉ dẫn rất bổ ích của hội đồng đánh giá luận án nghiên cứu sinhcũng như của các chuyên gia và bạn bè đồng nghiệp. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đốivới sự quan tâm và giúp đỡ của TS. Đỗ Huy Cường, PGS.TS Nguyễn Như Trung, TS.Trần Tuấn Dũng, GS.TSKH. Renat Shakirov; GS.TSKH. Seminsky K.Zh; TSKH.Golozubov V.V; TSKH. Kasatkin S.R; TS. Malinovski A.I; TSKH. Migdisova N.A; Th.SMai Đức Đông; Th.S Bùi Văn Nam; KS. Nguyễn Văn Điệp và nhiều đồng nghiệp khác Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn các phòng thí nghiệm thuộc Viện Địa chấtvà Địa vật lý biển (IMGG), Viện địa chất (IGS), Viện Hải dương học Thái Bình DươngLiên Bang Nga (POI), Viện Địa chất Viễn Đông Liên Bang Nga (FEGI), Viện nghiên cứuvỏ Trái đất, phân viện Hàn lâm Khoa học Siberi, LB Nga, Sở Địa chất Nhật Bản đã tạođiều kiện thuận lợi, giúp phân tích mẫu và cung cấp các công cụ xử lý số liệu cho tác giảhoàn thành luận án này. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ tình cảm và lòng biết ơn đối với người thân và giađình và bè bạn đã khích lệ và chia sẻ trong nhiều năm qua. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án LÊ ĐỨC ANH i MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................................ 11.1. Vị trí vùng nghiên cứu trong bình đồ kiến tạo khuvực ............................................... 6 1.1.1. Vị trí địa lý của khu vực nghiên cứu .................................................................... 6 1.1.2. Vị trí của vùng nghiên cứu trên bình đồ kiến tạo khu vực .................................. 71.2. Tổng quan địa chất vùng nghiên cứu .......................................................................... 9 1.2.1. Địa chất, kiến tạo giai đoạn Kainozoi .................................................................. 9 1.2.2. Magma - kiến tạo ................................................................................................ 14 1.2.2.1. Đặc điểm magma - kiến tạo giai đoạn trước Kainozoi ............................... 14 1.2.2.2. Đặc điểm magma - kiến tạo giai đoạn Mesozoi muộn – Kainozoi sớm (Mesozoi muộn – Paleocen) ......................................................................................... 16 1.2.2.3. Đặc điểm magma kiến tạo giai đoạn Eocen – Đệ Tứ.................................. 171.3. Các mô hình tiến hóa kiến tạo vùng Biển Đông trong Kainozoi.............................. 21 1.3.1. Mô hình hình thành Biển Đông do sự va chạm mảng Ấn Độ - Âu Á ............... 21 1.3.2. Mô hình hình thành Biển Đông do sự hút chìm lớp vỏ đại dương Biển Đông cổ 21 1.3.3. Mô hình tổng hợp về sự hình thành Biển Đông của một số tác giả Pháp ......... 23 1.3.4. Mô hình về sự hình thành Biển Đông của một số tác giả Việt Nam ................. 24 1.3.5. Kết quả tổng hợp liên quan đến sự hình thành Biển Đông theo tài liệu dự án Quốc tế khám phá Đại Dương (IODP 349) ..................................................................... 251.4. Mối quan hệ giữa dòng manti và biến dạng thạch quyển Châu Á ........................... 27 1.4.1. Mối quan hệ giữa dòng manti và biến dạng thạch quyển theo kết quả nghiên cứu địa vật lý .................................................................................................................... 27 1.4.2. Mối quan hệ giữa dòng manti và biến dạng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: