Luận án tiến sĩ Địa chất: Lịch sử tiến hóa địa chất Holocen đới bờ khu vực tỉnh Thừa Thiên - Huế - Đà Nẵng
Số trang: 157
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.60 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Lịch sử tiến hóa địa chất Holocen đới bờ khu vực tỉnh Thừa Thiên - Huế - Đà Nẵng" là: Làm sáng tỏ lịch sử tiến hóa địa chất đới bờ khu vực Thừa Thiên - Huế - Đà Nẵng trong giai đoạn Holocen
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Địa chất: Lịch sử tiến hóa địa chất Holocen đới bờ khu vực tỉnh Thừa Thiên - Huế - Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGÔ THỊ KIM CHI LỊCH SỬ TIẾN HÓA ĐỊA CHẤT HOLOCEN ĐỚI BỜ KHU VỰC THỪA THIÊN - HUẾ - ĐÀ NẴNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGÔ THỊ KIM CHI LỊCH SỬ TIẾN HÓA ĐỊA CHẤT HOLOCEN ĐỚI BỜ KHU VỰC THỪA THIÊN - HUẾ - ĐÀ NẴNG Ngành: Địa chất học Mã số: 9440201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS Hoàng Văn Long 2. PGS.TS Mai Văn Lạc Hà Nội - Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Ngô Thị Kim Chi ii LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc và kính trọng đến PGS.TS Hoàng Văn Long và PGS.TS Mai Văn Lạc - hai người thầy đã tận tình hướng dẫn nghiên cứu sinh trong suốt quá trình làm luận án tiến sỹ. Để hoàn thành luận án, nghiên cứu sinh đã nhận được sự giúp đỡ của Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Phòng Sau đại học, Khoa Khoa học và Kỹ thuật Địa chất, Bộ môn Địa chất, Bộ môn Địa chất biển, Trung tâm Thí nghiệm Công nghệ cao. Ngoài ra, nghiên cứu sinh cũng nhận được sự hỗ trợ của Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường biển, Phòng thí nghiệm Trường Đại học Birbek London (Vương quốc Anh), Phòng thí nghiệm trọng điểm, Trường Đại học Đồng Tế (Trung Quốc), đề tài cấp Nhà nước mã số BĐKH.42, cấp Bộ mã số B2015-02-24. Nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học GS.TSKH Đặng Văn Bát, PGS.TSKH Nguyễn Địch Dỹ, GS.TS Trần Thanh Hải, PGS.TS Ngô Xuân Thành, PGS.TS Bùi Hoàng Bắc, TS Đỗ Văn Nhuận, TS Ngô Văn Liêm, TS Nguyễn Xuân Nam, TS Hoàng Ngô Tự Do… cùng sự giúp đỡ của các đồng nghiệp Ths Nguyễn Hữu Hiệp, Ths Nguyễn Minh Quyền, KS Đào Văn Nghiêm, Ths Phan Văn Bình và sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp khác trong khoa. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những người thân trong gia đình: bố mẹ, chồng cùng các con đã động viên, giúp đỡ về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình nghiên cứu của mình. iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vii DANH MỤC ẢNH ........................................................................................ viii DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... xi MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU ......................... 9 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên ......................................................................... 9 1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................ 9 1.1.2. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................... 10 1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu ...................................................... 13 1.2.1. Giai đoạn trƣớc năm 1975 .............................................................. 13 1.2.2. Giai đoạn sau 1975 ......................................................................... 15 1.3. Đặc điểm địa chất.................................................................................. 20 1.3.1. Địa tầng ........................................................................................... 20 1.3.2. Magma ............................................................................................ 37 1.3.3. Kiến tạo ........................................................................................... 40 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 45 2.1. Cơ sở khoa học...................................................................................... 45 2.1.1. Một số thuật ngữ ............................................................................. 45 2.1.2. Khái quát về tiến hóa địa chất đới bờ ............................................. 46 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................... 48 iv 2.2.1. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu .......................................... 48 2.2.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa ....................................................... 48 2.2.3. Nhóm các phƣơng pháp trong phòng thí nghiệm ........................... 49 CHƢƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM CÁC TRẦM TÍCH HOLOCEN KHU VỰC ĐỚI BỜ THỪA THIÊN - HUẾ - ĐÀ NẴNG.............................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Địa chất: Lịch sử tiến hóa địa chất Holocen đới bờ khu vực tỉnh Thừa Thiên - Huế - Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGÔ THỊ KIM CHI LỊCH SỬ TIẾN HÓA ĐỊA CHẤT HOLOCEN ĐỚI BỜ KHU VỰC THỪA THIÊN - HUẾ - ĐÀ NẴNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGÔ THỊ KIM CHI LỊCH SỬ TIẾN HÓA ĐỊA CHẤT HOLOCEN ĐỚI BỜ KHU VỰC THỪA THIÊN - HUẾ - ĐÀ NẴNG Ngành: Địa chất học Mã số: 9440201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS Hoàng Văn Long 2. PGS.TS Mai Văn Lạc Hà Nội - Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Ngô Thị Kim Chi ii LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc và kính trọng đến PGS.TS Hoàng Văn Long và PGS.TS Mai Văn Lạc - hai người thầy đã tận tình hướng dẫn nghiên cứu sinh trong suốt quá trình làm luận án tiến sỹ. Để hoàn thành luận án, nghiên cứu sinh đã nhận được sự giúp đỡ của Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Phòng Sau đại học, Khoa Khoa học và Kỹ thuật Địa chất, Bộ môn Địa chất, Bộ môn Địa chất biển, Trung tâm Thí nghiệm Công nghệ cao. Ngoài ra, nghiên cứu sinh cũng nhận được sự hỗ trợ của Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường biển, Phòng thí nghiệm Trường Đại học Birbek London (Vương quốc Anh), Phòng thí nghiệm trọng điểm, Trường Đại học Đồng Tế (Trung Quốc), đề tài cấp Nhà nước mã số BĐKH.42, cấp Bộ mã số B2015-02-24. Nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học GS.TSKH Đặng Văn Bát, PGS.TSKH Nguyễn Địch Dỹ, GS.TS Trần Thanh Hải, PGS.TS Ngô Xuân Thành, PGS.TS Bùi Hoàng Bắc, TS Đỗ Văn Nhuận, TS Ngô Văn Liêm, TS Nguyễn Xuân Nam, TS Hoàng Ngô Tự Do… cùng sự giúp đỡ của các đồng nghiệp Ths Nguyễn Hữu Hiệp, Ths Nguyễn Minh Quyền, KS Đào Văn Nghiêm, Ths Phan Văn Bình và sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp khác trong khoa. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những người thân trong gia đình: bố mẹ, chồng cùng các con đã động viên, giúp đỡ về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình nghiên cứu của mình. iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vii DANH MỤC ẢNH ........................................................................................ viii DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... xi MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU ......................... 9 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên ......................................................................... 9 1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................ 9 1.1.2. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................... 10 1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu ...................................................... 13 1.2.1. Giai đoạn trƣớc năm 1975 .............................................................. 13 1.2.2. Giai đoạn sau 1975 ......................................................................... 15 1.3. Đặc điểm địa chất.................................................................................. 20 1.3.1. Địa tầng ........................................................................................... 20 1.3.2. Magma ............................................................................................ 37 1.3.3. Kiến tạo ........................................................................................... 40 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 45 2.1. Cơ sở khoa học...................................................................................... 45 2.1.1. Một số thuật ngữ ............................................................................. 45 2.1.2. Khái quát về tiến hóa địa chất đới bờ ............................................. 46 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................... 48 iv 2.2.1. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu .......................................... 48 2.2.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa ....................................................... 48 2.2.3. Nhóm các phƣơng pháp trong phòng thí nghiệm ........................... 49 CHƢƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM CÁC TRẦM TÍCH HOLOCEN KHU VỰC ĐỚI BỜ THỪA THIÊN - HUẾ - ĐÀ NẴNG.............................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Địa chất Địa chất học Lịch sử tiến hóa địa chất Holocen Địa chất HolocenGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0