Luận án Tiến sĩ Địa chất: Nghiên cứu đặc điểm hình thành và phát triển một số khối trượt lớn ở khu vực miền núi phía Bắc (lấy ví dụ tại huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang)
Số trang: 186
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.23 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Địa chất "Nghiên cứu đặc điểm hình thành và phát triển một số khối trượt lớn ở khu vực miền núi phía Bắc (lấy ví dụ tại huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang)" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan các nghiên cứu về khối trượt lớn trên thế giới và Việt Nam; Cách tiếp cận và hệ phương pháp nghiên cứu; Đặc điểm các khối trượt lớn ở miền núi phía Bắc; Đánh giá nguy cơ hình thành khối trượt lớn ở miền núi phía Bắc; Phân tích đặc điểm động lực học khối trượt lớn khu vực huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Địa chất: Nghiên cứu đặc điểm hình thành và phát triển một số khối trượt lớn ở khu vực miền núi phía Bắc (lấy ví dụ tại huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- ĐÀO MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH VÀPHÁT TRIỂN MỘT SỐ KHỐI TRƯỢT LỚN Ở KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC (LẤY VÍ DỤ TẠI HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG) LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2023BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- ĐÀO MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH VÀPHÁT TRIỂN MỘT SỐ KHỐI TRƯỢT LỚN Ở KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC (LẤY VÍ DỤ TẠI HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG) Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 9 44 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS. TS. Đỗ Minh Đức PGS. TSKH. Vũ Cao Minh Hà Nội - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn theođúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phân tích mộtcách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của khu vực nghiên cứu. Cáckết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Nghiên cứu sinh Đào Minh Đức ii LỜI CÁM ƠN Luận án được hoàn thành tại Khoa các Khoa học Trái đất, Học viện Khoa họcvà Công nghệ với sự hướng dẫn khoa học của GS. TS. Đỗ Minh Đức và PGS. TSKH.Vũ Cao Minh. NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến các thầy đã tận tìnhhướng dẫn, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho NCS hoàn thành luận án của mình. Trong quá trình làm luận án, NCS luôn nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình của Banlãnh đạo và các anh chị chuyên viên của Học viện Khoa học và Công nghệ. Bên cạnhđó, NCS còn nhận được sự động viên, giúp đỡ và góp ý tận tình về chuyên môn củaBan lãnh đạo, các đồng nghiệp trong Viện Địa chất và thầy cô và bạn đồng nghiệp tạiKhoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Tác giả xin chân thành cảm ơnnhững sự giúp đỡ quí báu đó. Trong quá trình làm luận án, NCS cũng nhận được các góp ý rất giá trị từ cácnhà khoa học: TS. Trần Quốc Cường, TS. Lương Đức Trọng, PGS. TS. Trần ThươngBình, TS. Phạm Văn Tiền, TS. Nguyễn Thành Long, ThS. Đỗ Minh Ngọc, ThS. ĐinhThị Quỳnh, ThS. Đặng Thị Thùy, TS. Dương Thị Toan … và các bạn đồng nghiệpkhác. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu của các nhà khoa học trên. Bên cạnh đó, để hoàn thiện luận án của mình, NCS đã nhận được sự động viênvà hỗ trợ vô cùng to lớn của gia đình và người thân đã chia sẻ khó khăn trong suốtthời gian thực hiện nghiên cứu này. iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN........................................................................................................................... iLỜI CÁM ƠN ................................................................................................................................ iiMỤC LỤC ..................................................................................................................................... iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................................... viDANH MỤC HÌNH VẼ............................................................................................................ viiiDANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................................... xiiMỞ ĐẦU ......................................................................................................................................... 1CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KHỐI TRƯỢT LỚN TRÊNTHẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM ................................................................................................... 6 1.1. Trên thế giới .....................................................................................................6 1.1.1. Khái niệm và phân loại KTL................................................................................. 6 1.1.2. Đặc điểm của KTL ................................................................................................. 8 1.1.2. Phương pháp khảo sát hiện trạng ...................................................................... 13 1.1.3. Thành lập bản đồ nguy cơ hình thành ............................................................... 14 1.1.4. Phân tích mô phỏng ............................................................................................. 17 1.1.5. Quan trắc và cảnh báo nguy cơ dịch chuyển của KTL .................................... 18 1.1.6. Giải pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiệt hại ................................................. 19 1.2. Trong nước .....................................................................................................20 1.2.1. Phương pháp khảo sát trượt đất, đá .................................................................. 20 1.2.2. Thành lập bản đồ nguy cơ hình thàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Địa chất: Nghiên cứu đặc điểm hình thành và phát triển một số khối trượt lớn ở khu vực miền núi phía Bắc (lấy ví dụ tại huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- ĐÀO MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH VÀPHÁT TRIỂN MỘT SỐ KHỐI TRƯỢT LỚN Ở KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC (LẤY VÍ DỤ TẠI HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG) LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2023BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- ĐÀO MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH VÀPHÁT TRIỂN MỘT SỐ KHỐI TRƯỢT LỚN Ở KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC (LẤY VÍ DỤ TẠI HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG) Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 9 44 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS. TS. Đỗ Minh Đức PGS. TSKH. Vũ Cao Minh Hà Nội - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi.Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn theođúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phân tích mộtcách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của khu vực nghiên cứu. Cáckết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Nghiên cứu sinh Đào Minh Đức ii LỜI CÁM ƠN Luận án được hoàn thành tại Khoa các Khoa học Trái đất, Học viện Khoa họcvà Công nghệ với sự hướng dẫn khoa học của GS. TS. Đỗ Minh Đức và PGS. TSKH.Vũ Cao Minh. NCS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến các thầy đã tận tìnhhướng dẫn, động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho NCS hoàn thành luận án của mình. Trong quá trình làm luận án, NCS luôn nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình của Banlãnh đạo và các anh chị chuyên viên của Học viện Khoa học và Công nghệ. Bên cạnhđó, NCS còn nhận được sự động viên, giúp đỡ và góp ý tận tình về chuyên môn củaBan lãnh đạo, các đồng nghiệp trong Viện Địa chất và thầy cô và bạn đồng nghiệp tạiKhoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Tác giả xin chân thành cảm ơnnhững sự giúp đỡ quí báu đó. Trong quá trình làm luận án, NCS cũng nhận được các góp ý rất giá trị từ cácnhà khoa học: TS. Trần Quốc Cường, TS. Lương Đức Trọng, PGS. TS. Trần ThươngBình, TS. Phạm Văn Tiền, TS. Nguyễn Thành Long, ThS. Đỗ Minh Ngọc, ThS. ĐinhThị Quỳnh, ThS. Đặng Thị Thùy, TS. Dương Thị Toan … và các bạn đồng nghiệpkhác. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu của các nhà khoa học trên. Bên cạnh đó, để hoàn thiện luận án của mình, NCS đã nhận được sự động viênvà hỗ trợ vô cùng to lớn của gia đình và người thân đã chia sẻ khó khăn trong suốtthời gian thực hiện nghiên cứu này. iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN........................................................................................................................... iLỜI CÁM ƠN ................................................................................................................................ iiMỤC LỤC ..................................................................................................................................... iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................................... viDANH MỤC HÌNH VẼ............................................................................................................ viiiDANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................................... xiiMỞ ĐẦU ......................................................................................................................................... 1CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KHỐI TRƯỢT LỚN TRÊNTHẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM ................................................................................................... 6 1.1. Trên thế giới .....................................................................................................6 1.1.1. Khái niệm và phân loại KTL................................................................................. 6 1.1.2. Đặc điểm của KTL ................................................................................................. 8 1.1.2. Phương pháp khảo sát hiện trạng ...................................................................... 13 1.1.3. Thành lập bản đồ nguy cơ hình thành ............................................................... 14 1.1.4. Phân tích mô phỏng ............................................................................................. 17 1.1.5. Quan trắc và cảnh báo nguy cơ dịch chuyển của KTL .................................... 18 1.1.6. Giải pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiệt hại ................................................. 19 1.2. Trong nước .....................................................................................................20 1.2.1. Phương pháp khảo sát trượt đất, đá .................................................................. 20 1.2.2. Thành lập bản đồ nguy cơ hình thàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Địa chất Địa chất học Địa chất công trình Hệ số ổn định sườn dốc Phương vị hướng dốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 189 0 0