Danh mục

Luận án tiến sĩ Địa chất: Nghiên cứu giải pháp tích hợp hệ thống GNSS/INS trên thiết bị thông minh ứng dụng trong trắc địa - bản đồ

Số trang: 133      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.70 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 133,000 VND Tải xuống file đầy đủ (133 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án "Nghiên cứu giải pháp tích hợp hệ thống GNSS/INS trên thiết bị thông minh ứng dụng trong trắc địa - bản đồ" là nghiên cứu giải pháp tích hợp GNSS/INS trên Smartphone để cải thiện độ chính xác định vị tọa độ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Địa chất: Nghiên cứu giải pháp tích hợp hệ thống GNSS/INS trên thiết bị thông minh ứng dụng trong trắc địa - bản đồ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN TRUNG CHUYÊNNGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TÍCH HỢP HỆ THỐNG GNSS/INS TRÊN THIẾT BỊ THÔNG MINH ỨNG DỤNG TRONG TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN TRUNG CHUYÊNNGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TÍCH HỢP HỆ THỐNG GNSS/INS TRÊN THIẾT BỊ THÔNG MINH ỨNG DỤNG TRONG TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Ngành: Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ Mã số: 9520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. Nguyễn Trường Xuân 2. TS. Đào Ngọc Long HÀ NỘI - 2018 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả của luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Nghiên cứu sinh Trần Trung Chuyên ii Lời cảm ơn Luận án tiến sĩ kỹ thuật này được chính phủ Việt Nam hỗ trợ một phầnkinh phí thông qua Đề án 911 và được thực hiện tại Bộ môn Đo ảnh và Viễnthám, Khoa Trắc địa - Bản đồ và Quản lý đất đai cùng sự hỗ trợ của Bộ mônTin học trắc địa, Khoa Công nghệ thông tin, sự hỗ trợ về mặt thủ tục của PhòngĐào tạo sau đại học, Trường đại học Mỏ - Địa chất, sự hỗ trợ trong thực nghiệmcủa Phòng thí nghiệm Địa tin học, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Phòng thínghiệm Vi cơ điện tử và Vi hệ thống, Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốcgia Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn các đơn vị, tổ chức này đã giúp đỡ tôitrong thời gian nghiên cứu. Luận án sẽ không thể thực hiện nếu không có sự hướng dẫn, hợp tác vàhỗ trợ của một số cá nhân đã đóng góp rất nhiều cho việc chuẩn bị và hoànthành nghiên cứu này. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn NGƯT.PGS.TS.Nguyễn Trường Xuân và TS. Đào Ngọc Long đã trực tiếp tận tình hướng dẫn,giúp đỡ, luôn sẵn lòng và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trìnhnghiên cứu. Tôi rất biết ơn PGS.TS. Đỗ Ngọc Đường và PGS.TS. Đặng NamChinh đã giúp tôi có được ý tưởng ban đầu về đề tài nghiên cứu, chia sẻ cho tôinhiều kinh nghiệm và hiểu biết. Tôi rất biết ơn PGS.TS. Trần Đình Trí đã luônquan tâm và giúp đỡ tôi từ thời gian chuẩn bị cho đến khi hoàn thành luận án.Xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần Xuân Trường, PGS.TS. Trần Vân Anhvà TS. Trần Trung Anh về sự quan tâm sâu sắc, đã chỉ đạo sát sao, tạo điềukiện giúp đỡ tích cực và chia sẻ nhiều hiểu biết cho các nghiên cứu sinh. Tôi biếtơn GS.TSKH. Phan Văn Lộc, TS. Trần Thùy Dương đã chia sẻ cho tôi nhiềuhiểu biết liên quan đến nội dung nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Văn Sáng, TS. Đinh Công Hòa, PGS.TS. Nguyễn Quang Phúc, PGS.TS.Nguyễn Văn Trung, TS. Phạm Quốc Khánh, TS. Nhữ Việt Hà vì sự góp ý rấtchân thành và thẳng thắn, giúp cho luận án của tôi được hoàn thiện tốt hơn. Xinchân thành cảm ơn GS.TS. Trương Xuân Luận, PGS.TS. Phạm Vọng Thành, iiiTS. Diêm Công Hoàng, ThS. Nông Thị Oanh về sự giúp đỡ, động viên và hỗtrợ. Tôi rất biết ơn GS.TS. Bùi Tiến Diệu, làm việc tại University College ofSoutheast Norway đã phản hồi, hợp tác và sáng tạo đã đóng góp rất nhiều chonghiên cứu của tôi. Nhờ có TS. Nguyễn Thị Mai Dung, TS. Lê Hồng Anh, TS.Dương Thành Trung mà tôi được thường xuyên hợp tác trong nghiên cứu, traođổi thảo luận về các kết quả nghiên cứu của tôi. Tôi rất biết ơn PGS.TS. TrầnĐức Tân, phó trưởng khoa Điện tử - Viễn thông, Trường Đại học Công nghệ -Đại học Quốc gia Hà Nội về những giúp đỡ, thảo luận và giải thích một số kếtquả nghiên cứu của tôi cũng như những hiểu biết sâu sắc mà PGS chia sẻ. Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà nghiên cứu: ThS. Nguyễn Đình Chinhlàm việc tại Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡtôi trong quá trình sử dụng thiết bị thu thập dữ liệu hiệu chuẩn cảm biến; ThS.Phạm Anh Dũng làm việc tại Leica Geosystems, KS. Phùng Thanh Tùng làmviệc tại Công ty cổ phần thiết bị và khảo sát Việt Nam, ThS. Đào Xuân Vương,ThS. Nguyễn Đức Hạnh làm việc tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mạiKhảo sát Hà Đông và KS. Trần Hữu Đức đã giúp tôi trong xác định tuyến thamchiếu bằng công nghệ RTK với máy thu Trimble R2; KS. Nguyễn Đạt Quảngcùng KS. Quách Mạnh Tuấn làm việc tại Công ty TNHH Máy đo đạc Miền Bắcvà KS. Bùi Tiến Dũng, đã giúp tôi trong sử dụng UAV để bay chụp và xử lýảnh khu vực thử nghiệm. Tôi xin cảm ơn tất cả các bạn của tôi vì đã có nhiều thời gian vui vẻ ngoàigiờ làm việc như hội lớp, các kỳ nghỉ, bóng đá, và những khoảnh khắc thư giãnkhác, để sau đó tôi có thể tập trung vào nghiên cứu được tốt hơn. Cuối cùng, tôi muốn nói lời cảm ơn đặc biệt tới vợ tôi Mai Ngọc Liên,con gái tôi Trần Mai Anh và con trai tôi Trần Trung Hiếu về tình yêu và sự cảmthông, cho phép tôi dành nhiều thời gian cho công việc nghiên cứu. Tôi hết lòngbiết ơn bố mẹ tôi về tình yêu và sự cống hiến to lớn để tôi trưởng thành nhưngày hôm nay, cảm ơn các anh chị của tôi về tình yêu gia đình và sự quan tâmgiúp đỡ của họ cho công việc này. iv Mục lụcLời cam đoan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . iLời cảm ơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . iiDanh mục các ký hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . viiDanh mục các thuật ngữ và từ viết tắt . . . . . . . . . . . . . . . . . ixDanh sách bảng . . . . . . ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: