Danh mục

Luận án Tiến sĩ Địa chất: Xây dựng mô hình địa môi trường các mỏ sulfid nickel - đồng có nguồn gốc magma ở Việt Nam

Số trang: 153      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.78 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án "Xây dựng mô hình địa môi trường các mỏ sulfid nickel - đồng có nguồn gốc magma ở Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xây dựng được mô hình địa môi trường các mỏ nickel Bản Phúc và cụm mỏ nickel Suối Củn - Hà Trì; Dự báo các vấn đề môi trường tiềm ẩn và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các mỏ sulfid nickel - đồng có nguồn gốc magma.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Địa chất: Xây dựng mô hình địa môi trường các mỏ sulfid nickel - đồng có nguồn gốc magma ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHẠM VĂN CHUNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỊA MÔI TRƯỜNG CÁC MỎ SULFID NICKEL - ĐỒNG CÓ NGUỒN GỐC MAGMA Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỊA MÔI TRƯỜNG CÁC MỎ SULFID NICKEL - ĐỒNG CÓ NGUỒN GỐC MAGMA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoáng vật học và địa hóa học Mã số: 9.44.02.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. NGUYỄN VĂN PHỔ 2. TS. NGUYỄN THỊ THỤC ANH Hà Nội - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Phạm Văn Chung LỜI CẢM ƠN Luận án được thực hiện tại khoa Các khoa học trái đất - Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Trong suốt quá trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh đã nhận được sự hướng dẫn tận tình và đầy tâm huyết của các Thầy cô giáo hướng dẫn khoa học là PGS.TS. Nguyễn Văn Phổ và TS. Nguyễn Thị Thục Anh. Nghiên cứu sinh kính gửi đến các thầy cô lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất. Nghiên cứu sinh chân thành cảm ơn các thầy cô, các nhà khoa học: GS.TSKH. Đặng Trung Thuận, GS.TSKH. Đặng Văn Bát, PGS.TS. Phạm Tích Xuân, PGS.TS Phạm Quý Nhân, TS. Đinh Hữu Minh, PGS.TS. Nguyễn Khắc Giảng, TS. Quách Đức Tín, TS. Nguyễn Quốc Phi, PGS.TS. Đỗ Văn Nhuận, PGS.TS. Nguyễn Phương, PGS.TS. Nguyễn Hoàng, PGS.TS. Nguyễn Văn Hoàng, PGS.TS. Nguyễn Văn Bình, PGS.TS. Nguyễn Thùy Dương, PGS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Hà, PGS.TS. Hoàng Thị Minh Thảo, TS. Phạm Thị Dung, TS. Lê Thu Thủy cùng nhiều nhà khoa học, chuyên gia đã trao đổi, góp ý cho nghiên cứu sinh trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Học viện Khoa học và Công nghệ, Lãnh đạo Viện Địa chất, các phòng nghiên cứu, quản lý thuộc Viện Địa chất và Ban Giám hiệu, Khoa Địa chất - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh trong quá trình học tập, nghiên cứu. Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn Công ty TNHH Mỏ nickel Bản Phúc, Trung tâm phân tích thí nghiệm Địa chất và các cơ quan, đơn vị chuyên môn đã giúp đỡ nghiên cứu sinh hoàn thiện luận án. Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin cảm ơn sự động viên, chia sẻ của gia đình, người thân và bạn bè đồng nghiệp. Hà Nội, ngày 6 tháng 6 năm 2023 Tác giả luận án Phạm Văn Chung MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................... 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 2 3. Mục tiêu của luận án ........................................................................................ 2 4. Nội dung nghiên cứu........................................................................................ 2 5. Luận điểm bảo vệ ............................................................................................. 3 6. Những điểm mới của luận án .......................................................................... 3 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ................................................... 3 8. Cơ sở tài liệu ..................................................................................................... 4 9. Bố cục của luận án ........................................................................................... 5 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ĐỊA MÔI TRƯỜNG ................................................ 6 1.1. Tổng quan về khu vực nghiên cứu .............................................................. 6 1.1.1. Tổng quan về mỏ nickel Bản Phúc ...................................................... 6 1.1.2. Tổng quan về cụm mỏ nickel Suối Củn - Hà Trì ............................. 14 1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu mô hình địa môi trường ................ 23 1.1.1. Tình hình nghiên cứu mô hình địa môi trường trên thế giới .......... 24 1.1.2. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng mô hình địa môi trường các mỏ khoáng tại Việt Nam ...................................................................................... 28 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................................................................... 31 2.1. Cơ sở lý thuyết ............................................................................................ 31 2.1.1. Khái niệm về mô hình và sự phân loại .............................................. 31 2.1.2. Khái niệm về mô hình địa môi trường .............................................. 33 2.1.3. Các hợp phần của mô hình địa môi trường....................................... 35 2.1.4. Đặc trưng của môi trường kiểu mỏ sul ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: