Danh mục

Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch và điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.60 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Nghiên cứu, đánh giá làm sáng tỏ điều kiện tự nhiên (ĐKTN), TNDL (TNDL tự nhiên, TNDL nhân văn) và điều kiện SKH; xác định mức độ thuận lợi của chúng cho PTDL; đề xuất được những định hướng các giải pháp khai thác hợp lý nguồn TNDL trên quan điểm phát triển du lịch bền vững (DLBV) khu vực QN - HP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch và điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -------- Nguyễn Đăng Tiến NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂNDU LỊCH BỀN VỮNG KHU VỰC QUẢNG NINH - HẢI PHÒNG Chuyên ngành : Địa lí Tài nguyên và Môi trường Mã số : 62 44 02 19 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ HÀ NỘI - 2016 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Đặng Duy Lợi 2. PGS. TS Nguyễn Khanh Vân Phản biện 1: ............................................................. Phản biện 2: ............................................................. Phản biện 3: .............................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp tạiHọc viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi: .... giờ ....’ ngày ...... tháng .... năm 2016Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Con người luôn tìm hiểu, nghiên cứu và khai thác các điều kiện môitrường xung quanh để phát triển các ngành kinh tế. Du lịch là ngành kinhtế có tính định hướng tài nguyên. Nghiên cứu và đánh giá tài nguyên dulịch (TNDL) là cơ sở cần thiết cho việc hoạch định chiến lược và đề racác giải pháp tối ưu cho việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên. Quảng Ninh - Hải Phòng (QN - HP), ngoài vị trí, vị thế quan trọng đốivới an ninh quốc phòng, còn có tiềm năng rất lớn để phát triển KT-XH, đặcbiệt phát triển du lịch (PTDL). Trong Quy hoạch tổng thể PTDL Việt Namđã xác định, QN - HP là một trong 5 trung tâm du lịch lớn của cả nước bởiđây là nơi có những cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, có nhiều điểm du lịch đãnổi danh từ lâu như vịnh Hạ Long (Di sản thiên nhiên thế giới), Cát Bà, ĐồSơn…Trên thực tế, những năm gần đây, du lịch QN- HP đã gặt hái đượcnhiều thành công, xứng tầm với vị thế và tiềm năng vốn có của mình. Tuynhiên, việc khai thác tài nguyên phục vụ PTDL của khu vực còn nhiều hạnchế: việc đánh giá và khai thác TNDL còn chưa hợp lý, đặc biệt việc kết nốicác tuyến điểm du lịch một cách đồng bộ dựa trên những căn cứ khoa họcđịa lý về không gian lãnh thổ chưa được xem xét đầy đủ; một số công trìnhđánh giá không còn phù hợp, chưa cụ thể; môi trường tự nhiên, nhân văn cómột số biểu hiện suy thoái…đã làm hạn chế, chưa phát huy hết tiềm năng dulịch, làm giảm sức hấp dẫn khách du lịch đến với khu vực. Từ đó ảnh hưởngđến sự phát triển bền vững (PTBV) của ngành du lịch Việt Nam nói chungvà QN- HP nói riêng. Mặc khác, đặc điểm khí hậu khu vực QN-HP phân hóa sâu sắc theokhông gian và thời gian. Do vậy phải nghiên cứu cụ thể điều kiện SKHnhằm xác định các khu vực, thời gian thuận lợi cho triển khai các hoạtđộng du lịch nói chung và từng LHDL nói riêng. Chính vì vậy, việcnghiên cứu đánh tài nguyên phục vụ tổ chức các loại hình du lịch (LHDL)ở khu vực QN - HP không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩavề thực tiễn, góp phần tích cực vào sự PTDL và KT-XH đất nước. Với những lý do trên, NCS lựa chọn đề tài “Nghiên cứu, đánh giátài nguyên du lịch và điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịchbền vững khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng” để nghiên cứu. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ 2 - Mục tiêu: Nghiên cứu, đánh giá làm sáng tỏ điều kiện tự nhiên(ĐKTN), TNDL (TNDL tự nhiên, TNDL nhân văn) và điều kiện SKH;xác định mức độ thuận lợi của chúng cho PTDL; đề xuất được nhữngđịnh hướng các giải pháp khai thác hợp lý nguồn TNDL trên quan điểmphát triển du lịch bền vững (DLBV) khu vực QN - HP. - Nhiệm vụ: Xác lập cơ sở lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu, đánhgiá TNDL, điều kiện sinh khí hậu (SKH), phát triển DLBV; Phân vùng địalý tự nhiên (ĐLTN) và phân loại SKH khu vực QN-HP ở tỷ lệ 1/100.000 đểxác định tiềm năng, nét đặc thù TNDL để làm cơ sở đánh giá cho các loạihình và điểm du lịch; Tiến hành đánh giá mức độ thuận lợi của TNDL, điềukiện SKH cho phát triển một số LHDL và điểm du lịch; Đề xuất các địnhhướng và các giải pháp khai thác hợp lý TNDL, điều kiện SKH phục vụphát triển DLBV, xây dựng sơ đồ tổ chức không gian phát triển. 3. Phạm vị nghiên cứu - Phạm vi không gian: Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu của đề tài làkhu vực lãnh thổ hai tỉnh Quảng Ninh - Hải Phòng bao gồm phần đấtliền và khu vực biển-đảo ven bờ. - Phạm vị khoa học: Luận án kết hợp giữa phân vùng ĐLTN và phânloại SKH (tỷ lệ 1/100.000) trong phân tích đặc điểm tự nhiên, SKH phục vụđánh giá TNDL và điều kiện SKH cho các LHDL, điểm du lịch trên quanđiểm phát triển DLBV; Định hướng khai thác tài nguyên và tổ chức khônggian lãnh thổ hợp lý trên cơ sở kết quả đánh giá TNDL và điều kiện SKH;Phát triển DLBV là phạm trù rất rộng, tuy nhiên trong phạm vi luận án chỉgiới hạn ở nội dung khai thác hợp lý tài nguyên và không gian lãnh thổ. 4. Các luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: ĐKTN, SKH khu vực QN-HP phân hóa đa dạng, đượcxác định bởi sự phân hóa thành các thể tổng hợp ĐLTN, các loại SKH vàđặc điểm nhân văn tạo nên những nét đặc thù - là tiềm năng và những lợithế so sánh trong PTDL trong hiện tại cũng như trong tương lai. Luận điểm 2: Khu vực QN - HP thuận lợi khai thác nhiều LHDL vàkhả năng phát triển nhiều điểm du lịch dựa trên sự đa dạng, tính đặctrưng, mức độ tập trung của TNDL và mức độ thuận lợi của điều kiệnSKH. Kết quả đánh giá mức độ thuận lợi của các ...

Tài liệu được xem nhiều: