Danh mục

Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên sinh khí hậu vùng đồng bằng Việt Nam cho phát triển một số cây trồng nông, lâm nghiệp có giá trị kinh tế

Số trang: 225      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.63 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 225,000 VND Tải xuống file đầy đủ (225 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đặc điểm tài nguyên sinh khí hậu vùng Đông Bắc, làm sáng tỏ tiềm năng sinh khí hậu của vùng nhằm xác lập cơ sở khoa học phục vụ khai thác tài nguyên sinh khí hậu cho PTBV sản xuất NLN. Đề xuất hướng SDHL các đơn vị sinh khí hậu cho PTBV cây trồng NLN vùng Đông Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên sinh khí hậu vùng đồng bằng Việt Nam cho phát triển một số cây trồng nông, lâm nghiệp có giá trị kinh tếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN ĐỊA LÝ ============ ĐỖ THỊ VÂN HƢƠNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊNSINH KHÍ HẬU VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆP CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ Chuyên ngành : Địa lý Tài nguyên và Môi trường Mã số : 62 44 02 19 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội - 2014BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN ĐỊA LÝ ============ Đỗ Thị Vân Hương NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊNSINH KHÍ HẬU VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆP CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ Chuyên ngành : Địa lý Tài nguyên và Môi trường Mã số : 62 44 02 19 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Khanh Vân 2. TS. Đỗ Hữu Thư Hà Nội - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, đã được công bố theo đúngquy định. Kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ mộtnghiên cứu nào khác. Nghiên cứu sinh ii LỜI CẢM ƠN Luận án được hoàn thành tại Phòng Địa lý Khí hậu, Viện Địa lý, Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. NguyễnKhanh Vân và TS. Đỗ Hữu Thư. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy côhướng dẫn, những người đã đóng góp quan trọng cho sự thành công của luận án. Trong quá trình hoàn thành luận án, tác giả luôn nhận được sự giúp đỡ của PhòngĐịa lý Khí hậu, Phòng Địa lý Sinh vật, Phòng Địa lý Thổ nhưỡng và Tài nguyên Đất,các Phòng chuyên môn, Cơ sở Đào tạo sau Đại học và Ban lãnh đạo Viện Địa lý màtrước hết là PGS.TS. Lại Vĩnh Cẩm - Quyền Viện Trưởng. Cảm ơn Viện Sinh thái vàTài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Khí tượngThủy văn và Môi trường đã tạo điều kiện cho tác giả có các nguồn tài liệu, tư liệu và cáccông trình nghiên cứu có liên quan. Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đạihọc Khoa học, Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện để tác giả có thời gian và tâmsức hoàn thiện luận án. Tác giả cũng nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của GS.TSKH. PhạmHoàng Hải, PGS.TS. Đặng Duy Lợi. Ngoài ra tác giả còn nhận được nhiều ý kiến củacác nhà khoa học khác thuộc Viện Địa lý, Khoa Địa lý - Đại học Khoa học Tự nhiênHà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội. Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới các cơquan, các nhà khoa học nói trên cùng bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiệnđể tác giả hoàn thành bản luận án này. Tác giả Đỗ Thị Vân Hương iii MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN ..................................................................................... 12. MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN................................................................................................. 23. NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN ................................................................................................ 24. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ............................................... 35. NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ .......................................................................................... 36. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN ................................................................................. 17. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN ................................................ 18. CƠ SỞ TÀI LIỆU ................................................................................................................... 59. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ................................................................................................ 2Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: