Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Trồng và sử dụng cây chùm ngây (moringa oleifera) trong chăn nuôi gà lông màu
Số trang: 153
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.43 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Trồng và sử dụng cây chùm ngây (moringa oleifera) trong chăn nuôi gà lông màu" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định được tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng và giá trị năng lượng của bột lá M. oleifera trên gà. Xác định được tỷ lệ thay thế thích hợp khô dầu đậu tương bằng bột lá M. oleifera tính theo hàm lượng protein trong khẩu phần của gà thịt và gà đẻ bố mẹ Lương Phượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Trồng và sử dụng cây chùm ngây (moringa oleifera) trong chăn nuôi gà lông màuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG TRỒNG VÀ SỬ DỤNG CÂY CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA) TRONG CHĂN NUÔI GÀ LÔNG MÀU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 9620107 HÀ NỘI, NĂM 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG TRỒNG VÀ SỬ DỤNG CÂY CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA) TRONG CHĂN NUÔI GÀ LÔNG MÀU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 9620107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. TỪ TRUNG KIÊN 2. TS. TRẦN THỊ BÍCH NGỌC HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từngdùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đãđược cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Hoàng Thị Hồng Nhung Hoàng Thị Hồng Nhung i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đãnhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ,động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Viện Chăn nuôi,Phòng Khoa học, Đào tạo & Hợp tác Quốc tế, Bộ môn Dinh Dưỡng & thức ănchăn nuôi Viện Chăn nuôi đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thựchiện đề tài và hoàn thành luận án. Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng vàbiết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Từ Trung Kiên, TS. Trần Thị Bích Ngọc đã tậntình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trongsuốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cám ơn tập thể Ban lãnh đạo và các Thầy cô Trường ĐHHùng Vương đã giúp đỡ và tạo điều kiện giúp tôi trong suốt quá trình thực hiệnđề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đãtạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khíchtôi hoàn thành luận án./. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Hoàng Thị Hồng Nhung Hoàng Thị Hồng Nhung ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................... iiMỤC LỤC ....................................................................................................iiiDANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................ viiDANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................... ixDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... xMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 12. Mục tiêu của đề tài .................................................................................... 2Chương 1 ....................................................................................................... 4TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................. 41.1. Giới thiệu về cây Moringa oleifera........................................................ 41.1.1. Đặc điểm sinh học ............................................................................... 51.1.2. Sinh sản, tái sinh, nhân giống ............................................................. 51.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất cây M. oleifera .... 61.2.1. Ảnh hưởng của điều kiện khí hậu, thời tiết ......................................... 61.2.2. Ảnh hưởng của điều kiện đất trồng ..................................................... 81.2.3. Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác ........................................................ 81.3. Thành phần hóa học của M. oleifera .................................................... 181.4. Giá trị sử dụng của cây M. oleifera ...................................................... 241.5. Tình hình nghiên cứu sử dụng M. oleifera trong chăn nuôi ................ 261.5.1. Nghiên cứu chế biến M. oleifera sử dụng trong chăn nuôi ............... 261.5.2. Nghiên cứu sử dụng M. oleifera trong chăn nuôi gà ........................ 281.6. Nhận xét chung phần tổng quan tài liệu ............................................... 33CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............. 352.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu .......................................... 352.1.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Trồng và sử dụng cây chùm ngây (moringa oleifera) trong chăn nuôi gà lông màuBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG TRỒNG VÀ SỬ DỤNG CÂY CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA) TRONG CHĂN NUÔI GÀ LÔNG MÀU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 9620107 HÀ NỘI, NĂM 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG TRỒNG VÀ SỬ DỤNG CÂY CHÙM NGÂY (MORINGA OLEIFERA) TRONG CHĂN NUÔI GÀ LÔNG MÀU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 9620107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. TỪ TRUNG KIÊN 2. TS. TRẦN THỊ BÍCH NGỌC HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từngdùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đãđược cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Hoàng Thị Hồng Nhung Hoàng Thị Hồng Nhung i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đãnhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ,động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Viện Chăn nuôi,Phòng Khoa học, Đào tạo & Hợp tác Quốc tế, Bộ môn Dinh Dưỡng & thức ănchăn nuôi Viện Chăn nuôi đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thựchiện đề tài và hoàn thành luận án. Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng vàbiết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Từ Trung Kiên, TS. Trần Thị Bích Ngọc đã tậntình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trongsuốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cám ơn tập thể Ban lãnh đạo và các Thầy cô Trường ĐHHùng Vương đã giúp đỡ và tạo điều kiện giúp tôi trong suốt quá trình thực hiệnđề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đãtạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khíchtôi hoàn thành luận án./. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Hoàng Thị Hồng Nhung Hoàng Thị Hồng Nhung ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................... iiMỤC LỤC ....................................................................................................iiiDANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................ viiDANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................... ixDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... xMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 12. Mục tiêu của đề tài .................................................................................... 2Chương 1 ....................................................................................................... 4TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................. 41.1. Giới thiệu về cây Moringa oleifera........................................................ 41.1.1. Đặc điểm sinh học ............................................................................... 51.1.2. Sinh sản, tái sinh, nhân giống ............................................................. 51.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất cây M. oleifera .... 61.2.1. Ảnh hưởng của điều kiện khí hậu, thời tiết ......................................... 61.2.2. Ảnh hưởng của điều kiện đất trồng ..................................................... 81.2.3. Ảnh hưởng của kỹ thuật canh tác ........................................................ 81.3. Thành phần hóa học của M. oleifera .................................................... 181.4. Giá trị sử dụng của cây M. oleifera ...................................................... 241.5. Tình hình nghiên cứu sử dụng M. oleifera trong chăn nuôi ................ 261.5.1. Nghiên cứu chế biến M. oleifera sử dụng trong chăn nuôi ............... 261.5.2. Nghiên cứu sử dụng M. oleifera trong chăn nuôi gà ........................ 281.6. Nhận xét chung phần tổng quan tài liệu ............................................... 33CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............. 352.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu .......................................... 352.1.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi Thức ăn chăn nuôi Dinh dưỡng chăn nuôi Cây chùm ngây Kỹ thuật canh tác Chuyển hoá thức ănGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
27 trang 190 0 0