Danh mục

Luận án Tiến sĩ Đo lường và đánh giá trong giáo dục: Mối tương quan giữa sự gắn kết của sinh viên trong quá trình học tập với kết quả học tập của sinh viên (Nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp đại học Thái Nguyên)

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.96 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 107,000 VND Tải xuống file đầy đủ (107 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu phân tích mối tương quan giữa sự gắn kết của sinh viên trong quá trình học tập và kết quả học tập của sinh viên tại trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên. Từ kết quả nghiên cứu đưa ra khuyến nghị nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Đo lường và đánh giá trong giáo dục: Mối tương quan giữa sự gắn kết của sinh viên trong quá trình học tập với kết quả học tập của sinh viên (Nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp đại học Thái Nguyên) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ DIỆU HUYỀN MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA SỰ GẮN KẾT CỦA SINH VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP-ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ DIỆU HUYỀN MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA SỰ GẮN KẾT CỦA SINH VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP-ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Mã số: 60140120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Tăng Thị Thùy HÀ NỘI – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn của tôi với tiêu đề “Mối tƣơng quan giữa sự gắn kết của sinh viên trong quá trình học tập với kết quả học tập của sinh viên (Nghiên cứu trƣờng hợp tại trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp-Đại học Thái Nguyên)” là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi thực hiện. Các số liệu cũng nhƣ kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này chƣa từng đƣợc công bố ở các nghiên cứu khác. Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Diệu Huyền ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS. Tăng Thị Thùy ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo của Bộ môn Đo lƣờng và Đánh giá trong giáo dục đã truyền dạy những kiến thức quý báu, hữu ích về chuyên ngành cũng nhƣ cung cấp cách thức để tiến hành một nghiên cứu khoa học. Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Lãnh đạo và cán bộ phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lƣợng giáo dục, Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè và các anh chị học viên cùng khóa đã động viên tôi trong quá trình nghiên cứu luận văn. Vì luận văn đƣợc hoàn thành trong thời gian ngắn nên không thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong quý Thầy (Cô), các nhà khoa học, các bạn học viên và những ngƣời quan tâm đóng góp ý kiến để tôi có thể làm tốt hơn những nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này trong thời gian tới. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Diệu Huyền iii DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ GV Giáo viên SV Sinh viên KQHT Kết quả học tập tr. Trang ĐH Đại học TB Trung bình iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê mô tả đặc điểm của mẫu khảo sát .......................... 35 Bảng 2.2a: Bảng thống kê mô tả đặc điểm của mẫu khảo sát ........................ 35 Bảng 2.2b: Bảng mã hóa các biến quan sát giai đoạn thử nghiệm ................. 38 Bảng 2.3. Độ tin cậy bảng hỏi khảo sát khi chƣa chỉnh sửa ........................... 42 Bảng 2.4. Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của từng yếu tố .......... 43 Bảng 2.5. Độ tin cậy bảng hỏi khảo sát khi đã chỉnh sửa .............................. 46 Bảng 2.6. Mã hóa tên biến trong nghiên cứu .................................................. 47 Bảng 3.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu .................................................... 49 Bảng 3.2: Bảng thống kê độ tin cậy thang đo ................................................. 51 Bảng 3.3. Ma trận nhân tố với phƣơng pháp xoay Principal Varimax ........... 53 Bảng 3.4. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett .............................................. 56 Bảng 3.5. Bảng Eigenvalues và phƣơng sai trích .......................................... 57 Bảng 3.6. Thống kê mô tả sự gắn kết của sinh viên trong QTHT .................. 58 Bảng 3.7. Kết quả phân tích tƣơng quan Pearson: .......................................... 59 Bảng 3.8. Kết quả phân tích hồi quy đa biến .................................................. 60 Bảng 3.9 : Tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỉ lệ %......................... 62 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Mô hình sự gắn kết của sinh viên.Fredericks, Blumenfeld & Paris (2004) .............................................................................................................. 13 Hình 2: Mô hình sự gắn kết của sinh viên, Gunuc (2014) .............................. 15 Hình 3: Mô hình nghiên cứu của đề tài ........................................................... 31 vi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: