Luận án Tiến sĩ: Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường THCS tỉnh Tây Ninh
Số trang: 161
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.18 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ "Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường THCS tỉnh Tây Ninh" trình bày các nội dung chính sau: Đánh giá thực trạng nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa của học sinh một số trường THCS Tỉnh Tây Ninh; Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường THCS Tỉnh Tây Ninh; Đánh giá hiệu quả nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa đổi mới cho học sinh một số trường THCS tỉnh Tây Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường THCS tỉnh Tây Ninh 1 PHẦN MỞ ĐẦU ❖ Lý do chọn đề tài: Thể thao ngoại khóa là hoạt động thể dục thể thao (TDTT) tự nguyện làchính, diễn ra theo hình thức tổ chức có người hướng dẫn hoặc tự tập, thường đượctiến hành ngoài giờ học nội khóa, phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi và sứckhỏe của học sinh. Thể thao ngoại khóa còn là môi trường thuận lợi, đầy tiềm năngđể phát hiện và bồi dưỡng nhân tài thể thao cho trường, tỉnh và quốc gia. Trong bốicảnh hội nhập toàn cầu như hiện nay, thể thao ngoại khóa càng có ý nghĩa tích cựcvề mặt cộng đồng, hướng thế hệ trẻ vào các sinh hoạt thể thao lành mạnh, tránh xatệ nạn xã hội. Theo tinh thần Nghị quyết 29-NQ/TW về “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dụcvà đào tạo“ đã được hội nghị trung ương 8 (khóa XI) thông qua; Mở rộng và nângcao chất lượng hoạt động TDTT quần chúng là một trong những nhiệm vụ và giảipháp đầu tiên mà Nghị quyết 8-NQ/TW về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạobước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020 đã đưa ra nhằm:“Nâng cao chất lượng phong trào Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồvĩ đại, vận động và thu hút đông đảo nhân dân tham gia tập luyện thể dục, thể thao,tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đa dạng các hình thức tổ chức tập luyện thể dụcthể thao ở cơ sở.... [2]. Cùng với giờ học giáo dục thể chất (GDTC) nội khóa, thể thao ngoại khóa cóvai trò quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe, thể lực, giáo dục phẩm chất ý chí,nhân cách cho học sinh. Thể thao ngoại khóa còn là môi trường thuận lợi, đầy tiềmnăng để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài thể thao cho quốc gia. Trong bối cảnh toànngành đang tiến hành đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo theo tinh thần nghị quyết29-NQ/TW [2] và nghị quyết 8-NQ/TW [3] về Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng,tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020 như hiện nay. Xâydựng các loại hình câu lạc bộ thể dục, thể thao trường học; khuyến khích học sinhdành thời gian từ 2 – 3 giờ/tuần để tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa trongcác câu lạc bộ, các lớp năng khiếu thể thao. Củng cố và phát triển hệ thống thi đấuthể dục, thể thao giải trí thích hợp với các nhà trường [57]. 2 Quyết định Số: 06/2013/NQ-HĐND Về quy hoạch phát triển sự nghiệp thểdục thể thao tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 là quy hoạch phát triển sự nghiệp thể dụcthể thao tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 là cơ sở xây dựng và phát triển nền thể dụcthể thao tỉnh nhà, nhằm nâng cao sức khỏe, tầm vóc con người Tây Ninh phát triểntoàn diện về trí tuệ và thể chất, nâng cao vị thế, thành tích thể thao của tỉnh ở khuvực, trong nước và quốc tế, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụsự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước [30]. Để hoạt động thể thao ngoại khóa được tổ chức có hiệu quả, ngoài nhiều việcphải làm như đẩy mạnh công tác tuyên truyền về lợi ích của tập luyện, chú trọngđầu tư về cơ sở vật chất TDTT, tăng cường sự chỉ đạo của lãnh đạo trường, các bộmôn GDTC…thì vấn đề quan trọng đặc biệt cần quan tâm là phải có nội dung vàhình thức phù hợp nhằm lôi cuốn được đông đảo học sinh tham gia. Vấn đề nàyđược ít người nghiên cứu, đặc biệt tại tỉnh Tây Ninh, chưa có công trình nghiên cứunào. Để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, ngành Giáo dục - Đào tạo thiết kếchương trình học tập theo hướng tăng cường tính chủ động của người học. Chủtrương giảm tải (bằng cách cắt bớt hoặc chuyển sang đọc thêm một số bài học) đượcáp dụng 3 năm gần đây, dù không thể nói là đã hiệu quả nhưng cũng không thể phủnhận là trong chừng mực nào đó nó không gây áp lực lên thầy và trò. Song song đó,ngành giáo dục cũng lưu ý gắn hoạt động dạy học với các hoạt động ngoại khoá đểgóp phần hình thành các kỹ năng sống tích cực cho học sinh. Tổ chức các hoạt động ngoại khoá cho học sinh còn phải kể đến vai trò củacác tổ bộ môn, đặc biệt là trong việc hình thành các câu lạc bộ, đội, nhóm. Nhiềutrường học có đội, nhóm văn nghệ nhưng ít có đội, nhóm, câu lạc bộ chuyên về hoạtđộng khám phá, chia sẻ tri thức, hoạt động thể dục thể thao. Nếu các câu lạc bộ nàyđược hình thành học sinh sẽ có cơ hội để gặp gỡ, sinh hoạt, trao đổi kiến thức…thay vì chạy theo những trò vui vô bổ, hay sa đà vào những thứ tệ nạn đang đe doạchốn học đường. Do đó với chương trình hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho học sinhTHCS tỉnh Tây Ninh phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tiễn cơ sở vật chất, độingũ giáo viên của nhà trường là một đòi hỏi cấp thiết và có ý nghĩa rất quan trọng 3trong giai đoạn hiện nay. Với tầm quan trọng trên, bản thân là giáo viên thể dục nồngcốt ở tỉnh Tây Ninh, với mong muốn góp một phần công sức của mình nâng caohiệu quả hoạt động TDTT trong các trường THCS cho tỉnh nhà tôi chọn hướngnghiên cứu với đề tài: “Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho họcsinh một số trường THCS tỉnh Tây Ninh”. ❖ Mục đích nghiên cứu: Nhằm đánh giá thực trạng qua đó đổi mới nội dung và hình thức hoạt độngthể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường THCS tỉnh Tây Ninh. Qua kết quảnghiên cứu nhằm dể làm tài liệu tham khảo cho các chuyên gia, nhà chuyên môn;góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất và hoạt động thể thaotrong nhà trường tại tỉnh Tây Ninh. ❖ Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng nội dung và hình thức hoạt động thể thaongoại khóa của học sinh một số trường THCS Tỉnh Tây Ninh. - Xác định các tiêu chí đánh giá nội dung và hình thức hoạt động thể thaongoại khóa cho học sinh một số trường THCS tỉnh Tây Ninh. - Thực trạng nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho họcsinh một số trường THCS Tỉnh Tây Ninh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường THCS tỉnh Tây Ninh 1 PHẦN MỞ ĐẦU ❖ Lý do chọn đề tài: Thể thao ngoại khóa là hoạt động thể dục thể thao (TDTT) tự nguyện làchính, diễn ra theo hình thức tổ chức có người hướng dẫn hoặc tự tập, thường đượctiến hành ngoài giờ học nội khóa, phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi và sứckhỏe của học sinh. Thể thao ngoại khóa còn là môi trường thuận lợi, đầy tiềm năngđể phát hiện và bồi dưỡng nhân tài thể thao cho trường, tỉnh và quốc gia. Trong bốicảnh hội nhập toàn cầu như hiện nay, thể thao ngoại khóa càng có ý nghĩa tích cựcvề mặt cộng đồng, hướng thế hệ trẻ vào các sinh hoạt thể thao lành mạnh, tránh xatệ nạn xã hội. Theo tinh thần Nghị quyết 29-NQ/TW về “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dụcvà đào tạo“ đã được hội nghị trung ương 8 (khóa XI) thông qua; Mở rộng và nângcao chất lượng hoạt động TDTT quần chúng là một trong những nhiệm vụ và giảipháp đầu tiên mà Nghị quyết 8-NQ/TW về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạobước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020 đã đưa ra nhằm:“Nâng cao chất lượng phong trào Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồvĩ đại, vận động và thu hút đông đảo nhân dân tham gia tập luyện thể dục, thể thao,tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đa dạng các hình thức tổ chức tập luyện thể dụcthể thao ở cơ sở.... [2]. Cùng với giờ học giáo dục thể chất (GDTC) nội khóa, thể thao ngoại khóa cóvai trò quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe, thể lực, giáo dục phẩm chất ý chí,nhân cách cho học sinh. Thể thao ngoại khóa còn là môi trường thuận lợi, đầy tiềmnăng để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài thể thao cho quốc gia. Trong bối cảnh toànngành đang tiến hành đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo theo tinh thần nghị quyết29-NQ/TW [2] và nghị quyết 8-NQ/TW [3] về Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng,tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020 như hiện nay. Xâydựng các loại hình câu lạc bộ thể dục, thể thao trường học; khuyến khích học sinhdành thời gian từ 2 – 3 giờ/tuần để tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa trongcác câu lạc bộ, các lớp năng khiếu thể thao. Củng cố và phát triển hệ thống thi đấuthể dục, thể thao giải trí thích hợp với các nhà trường [57]. 2 Quyết định Số: 06/2013/NQ-HĐND Về quy hoạch phát triển sự nghiệp thểdục thể thao tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 là quy hoạch phát triển sự nghiệp thể dụcthể thao tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 là cơ sở xây dựng và phát triển nền thể dụcthể thao tỉnh nhà, nhằm nâng cao sức khỏe, tầm vóc con người Tây Ninh phát triểntoàn diện về trí tuệ và thể chất, nâng cao vị thế, thành tích thể thao của tỉnh ở khuvực, trong nước và quốc tế, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụsự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước [30]. Để hoạt động thể thao ngoại khóa được tổ chức có hiệu quả, ngoài nhiều việcphải làm như đẩy mạnh công tác tuyên truyền về lợi ích của tập luyện, chú trọngđầu tư về cơ sở vật chất TDTT, tăng cường sự chỉ đạo của lãnh đạo trường, các bộmôn GDTC…thì vấn đề quan trọng đặc biệt cần quan tâm là phải có nội dung vàhình thức phù hợp nhằm lôi cuốn được đông đảo học sinh tham gia. Vấn đề nàyđược ít người nghiên cứu, đặc biệt tại tỉnh Tây Ninh, chưa có công trình nghiên cứunào. Để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, ngành Giáo dục - Đào tạo thiết kếchương trình học tập theo hướng tăng cường tính chủ động của người học. Chủtrương giảm tải (bằng cách cắt bớt hoặc chuyển sang đọc thêm một số bài học) đượcáp dụng 3 năm gần đây, dù không thể nói là đã hiệu quả nhưng cũng không thể phủnhận là trong chừng mực nào đó nó không gây áp lực lên thầy và trò. Song song đó,ngành giáo dục cũng lưu ý gắn hoạt động dạy học với các hoạt động ngoại khoá đểgóp phần hình thành các kỹ năng sống tích cực cho học sinh. Tổ chức các hoạt động ngoại khoá cho học sinh còn phải kể đến vai trò củacác tổ bộ môn, đặc biệt là trong việc hình thành các câu lạc bộ, đội, nhóm. Nhiềutrường học có đội, nhóm văn nghệ nhưng ít có đội, nhóm, câu lạc bộ chuyên về hoạtđộng khám phá, chia sẻ tri thức, hoạt động thể dục thể thao. Nếu các câu lạc bộ nàyđược hình thành học sinh sẽ có cơ hội để gặp gỡ, sinh hoạt, trao đổi kiến thức…thay vì chạy theo những trò vui vô bổ, hay sa đà vào những thứ tệ nạn đang đe doạchốn học đường. Do đó với chương trình hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho học sinhTHCS tỉnh Tây Ninh phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tiễn cơ sở vật chất, độingũ giáo viên của nhà trường là một đòi hỏi cấp thiết và có ý nghĩa rất quan trọng 3trong giai đoạn hiện nay. Với tầm quan trọng trên, bản thân là giáo viên thể dục nồngcốt ở tỉnh Tây Ninh, với mong muốn góp một phần công sức của mình nâng caohiệu quả hoạt động TDTT trong các trường THCS cho tỉnh nhà tôi chọn hướngnghiên cứu với đề tài: “Đổi mới nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho họcsinh một số trường THCS tỉnh Tây Ninh”. ❖ Mục đích nghiên cứu: Nhằm đánh giá thực trạng qua đó đổi mới nội dung và hình thức hoạt độngthể thao ngoại khóa cho học sinh một số trường THCS tỉnh Tây Ninh. Qua kết quảnghiên cứu nhằm dể làm tài liệu tham khảo cho các chuyên gia, nhà chuyên môn;góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất và hoạt động thể thaotrong nhà trường tại tỉnh Tây Ninh. ❖ Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng nội dung và hình thức hoạt động thể thaongoại khóa của học sinh một số trường THCS Tỉnh Tây Ninh. - Xác định các tiêu chí đánh giá nội dung và hình thức hoạt động thể thaongoại khóa cho học sinh một số trường THCS tỉnh Tây Ninh. - Thực trạng nội dung và hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa cho họcsinh một số trường THCS Tỉnh Tây Ninh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Hoạt động thể thao ngoại khóa Hoạt động thể dục thể thao Đổi mới giáo dục Giáo dục thể chấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
134 trang 301 1 0
-
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
5 trang 231 0 0
-
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 198 0 0