![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận án Tiến sĩ: Đời sống thẩm mỹ của người Việt thời kỳ Hùng Vương
Số trang: 185
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.73 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án làm sáng tỏ hơn những vấn đề lý luận về đời sống thẩm mỹ và đời sống thẩm mỹ của người Việt thời kỳ Hùng Vương dưới lập trường quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; Phân tích và khái quát những biểu hiện chủ yếu của đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương; Từ đó bước đầu rút ra đặc điểm, ý nghĩa và một số hạn chế của đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Đời sống thẩm mỹ của người Việt thời kỳ Hùng VươngHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THÙYĐỜI SỐNG THẨM MỸ CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ HÙNG VƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2020HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THÙYĐỜI SỐNG THẨM MỸ CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ HÙNG VƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 92 29 002 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS Nguyễn Văn Huyên 2. TS. Lương Thu Hiền HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trungthực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theoquy định. Tác giả Lê Thị Thùy MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LUẬN ÁN 61.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 61.2. Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu và vấn đề đặt ra đối với luận án 30Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỜI SỐNG THẨM MỸCỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ HÙNG VƯƠNG 342.1. Lý luận về đời sống thẩm mỹ và về thời kỳ Hùng Vương 342.2. Các tiền đề, điều kiện hình thành đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương 51Chương 3: NHỮNG BIỂU HIỆN CHỦ YẾU CỦA ĐỜI SỐNG THẨM MỸNGƯỜI VIỆT THỜI KỲ HÙNG VƯƠNG 793.1. Sự biểu hiện của khách thể thẩm mỹ thời kỳ Hùng Vương 793.2. Sự biểu hiện của chủ thể thẩm mỹ thời kỳ Hùng Vương 1153.3. Các sản phẩm của sự tương tác giữa chủ thể thẩm mỹ và khách thể thẩm mỹ thời kỳ Hùng Vương 124Chương 4: ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỜISỐNG THẨM MỸ NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ HÙNG VƯƠNG 1384.1. Những đặc điểm của đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương 1384.2. Ý nghĩa của đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương đối với đời sống thẩm mỹ Việt Nam hiện nay 1444.3. Một số hạn chế của đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương 153KẾT LUẬN 159DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUANĐẾN LUẬN ÁN 161DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 162PHỤ LỤC 175 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với tư cách là sản phẩm tinh túy nhất của tạo hóa, con người luôn mong muốnhoàn thiện bản thân mình để đạt tới chân - thiện - mỹ. Cái chân, cái thiện, cái mỹ là tổhợp giá trị cao quý mà loài người thời đại nào cũng mơ ước, là đích đến cuối cùng củacuộc đời mỗi con người. Trong tổ hợp giá trị ấy, cái mỹ có vai trò riêng biệt và là mộtphần máu thịt của đời sống xã hội. Vì vậy, khi nghiên cứu xã hội loài người không thểkhông nghiên cứu để hiểu thấu cái phần máu thịt của nó - đó là đời sống thẩm mỹ. Ở thời nguyên thủy chưa có mỹ học nhưng đã có đời sống thẩm mỹ [73, tr.5].“Những con người thuộc thời đại công xã nguyên thủy cũng đã từng có khả năng thểnghiệm nhiều loại cảm xúc thẩm mỹ” [191, tr.96]. Đối với Việt Nam, từ thời tiền sử,sơ sử, đời sống thẩm mỹ của người Việt đã được hình thành và có những biểu hiệnphong phú. Người Việt sớm đạt tới trình độ tư duy thẩm mỹ với những sắc thái đặctrưng. Vấn đề của chúng ta hôm nay là làm thế nào để những giá trị thẩm mỹ ấy luônsống trong xã hội hiện đại, góp phần định hướng, giáo dục các thế hệ người ViệtNam ý thức về tổ tiên, giống nòi, về đặc trưng thẩm mỹ của dân tộc mình. Nhất làkhi, mục đích và lý tưởng cao đẹp của chủ nghĩa xã hội, của Đảng cộng sản Việt Namlà xây dựng và phát triển con người toàn diện, hài hòa các mặt Đức, Trí, Thể, Mỹ,...Nghiên cứu đời sống thẩm mỹ nói chung, đời sống thẩm mỹ của người Việt trong lịchsử nói riêng là nền tảng để thực hiện mục đích cao đẹp đó. Thực tiễn Việt Nam hôm nay đang chứng kiến những bi kịch về đời sống tinhthần. Sự k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ: Đời sống thẩm mỹ của người Việt thời kỳ Hùng VươngHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THÙYĐỜI SỐNG THẨM MỸ CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ HÙNG VƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2020HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THÙYĐỜI SỐNG THẨM MỸ CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ HÙNG VƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 92 29 002 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS Nguyễn Văn Huyên 2. TS. Lương Thu Hiền HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trungthực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theoquy định. Tác giả Lê Thị Thùy MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNĐỀ TÀI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LUẬN ÁN 61.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 61.2. Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu và vấn đề đặt ra đối với luận án 30Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỜI SỐNG THẨM MỸCỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ HÙNG VƯƠNG 342.1. Lý luận về đời sống thẩm mỹ và về thời kỳ Hùng Vương 342.2. Các tiền đề, điều kiện hình thành đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương 51Chương 3: NHỮNG BIỂU HIỆN CHỦ YẾU CỦA ĐỜI SỐNG THẨM MỸNGƯỜI VIỆT THỜI KỲ HÙNG VƯƠNG 793.1. Sự biểu hiện của khách thể thẩm mỹ thời kỳ Hùng Vương 793.2. Sự biểu hiện của chủ thể thẩm mỹ thời kỳ Hùng Vương 1153.3. Các sản phẩm của sự tương tác giữa chủ thể thẩm mỹ và khách thể thẩm mỹ thời kỳ Hùng Vương 124Chương 4: ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỜISỐNG THẨM MỸ NGƯỜI VIỆT THỜI KỲ HÙNG VƯƠNG 1384.1. Những đặc điểm của đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương 1384.2. Ý nghĩa của đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương đối với đời sống thẩm mỹ Việt Nam hiện nay 1444.3. Một số hạn chế của đời sống thẩm mỹ người Việt thời kỳ Hùng Vương 153KẾT LUẬN 159DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUANĐẾN LUẬN ÁN 161DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 162PHỤ LỤC 175 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với tư cách là sản phẩm tinh túy nhất của tạo hóa, con người luôn mong muốnhoàn thiện bản thân mình để đạt tới chân - thiện - mỹ. Cái chân, cái thiện, cái mỹ là tổhợp giá trị cao quý mà loài người thời đại nào cũng mơ ước, là đích đến cuối cùng củacuộc đời mỗi con người. Trong tổ hợp giá trị ấy, cái mỹ có vai trò riêng biệt và là mộtphần máu thịt của đời sống xã hội. Vì vậy, khi nghiên cứu xã hội loài người không thểkhông nghiên cứu để hiểu thấu cái phần máu thịt của nó - đó là đời sống thẩm mỹ. Ở thời nguyên thủy chưa có mỹ học nhưng đã có đời sống thẩm mỹ [73, tr.5].“Những con người thuộc thời đại công xã nguyên thủy cũng đã từng có khả năng thểnghiệm nhiều loại cảm xúc thẩm mỹ” [191, tr.96]. Đối với Việt Nam, từ thời tiền sử,sơ sử, đời sống thẩm mỹ của người Việt đã được hình thành và có những biểu hiệnphong phú. Người Việt sớm đạt tới trình độ tư duy thẩm mỹ với những sắc thái đặctrưng. Vấn đề của chúng ta hôm nay là làm thế nào để những giá trị thẩm mỹ ấy luônsống trong xã hội hiện đại, góp phần định hướng, giáo dục các thế hệ người ViệtNam ý thức về tổ tiên, giống nòi, về đặc trưng thẩm mỹ của dân tộc mình. Nhất làkhi, mục đích và lý tưởng cao đẹp của chủ nghĩa xã hội, của Đảng cộng sản Việt Namlà xây dựng và phát triển con người toàn diện, hài hòa các mặt Đức, Trí, Thể, Mỹ,...Nghiên cứu đời sống thẩm mỹ nói chung, đời sống thẩm mỹ của người Việt trong lịchsử nói riêng là nền tảng để thực hiện mục đích cao đẹp đó. Thực tiễn Việt Nam hôm nay đang chứng kiến những bi kịch về đời sống tinhthần. Sự k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Đời sống thẩm mỹ của người Việt Người Việt thời kỳ Hùng Vương Nguyên lý mỹ học Mác - Lênin Phạm trù mỹ họcTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 397 1 0 -
174 trang 360 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 249 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 231 0 0
-
27 trang 210 0 0
-
27 trang 203 0 0