Danh mục

Luận án Tiến sĩ Đông Phương học: Quan hệ giao lưu và hợp tác giáo dục giữa Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn từ 1950 đến nay

Số trang: 247      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.30 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 247,000 VND Tải xuống file đầy đủ (247 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dựa trên việc tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ năm 1950 đến nay, đặt trong bối cảnh quan hệ khu vực và thế giới, đề tài tập trung nghiên cứu, làm rõ quá trình vận động cũng như những đặc điểm của quan hệ hợp tác giáo dục giữa Việt Nam - Trung Quốc, các giai đoạn phát triển căn bản, sự biến đổi trong quan hệ giáo dục giữa hai nước, vai trò, nhiệm vụ, kết quả, thành tựu, điểm mạnh, điểm yếu, những khó khăn và triển vọng trong quan hệ hợp tác giáo dục Việt - Trung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Đông Phương học: Quan hệ giao lưu và hợp tác giáo dục giữa Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn từ 1950 đến nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== VŨ MINH HẢIQUAN HỆ GIAO LƢU VÀ HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN TỪ 1950 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐÔNG PHƢƠNG HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== VŨ MINH HẢIQUAN HỆ GIAO LƢU VÀ HỢP TÁC GIÁO DỤC GIỮA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN TỪ 1950 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Trung Quốc học Mã số: 62 31 06 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐÔNG PHƢƠNG HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌCGS. NGND. VŨ DƢƠNG NINH GS.TS. NGUYỄN VĂN KIM Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn khoa học của GS.TS. Nguyễn Văn Kim. Các số liệu trong luậnán là trung thực, chính xác, đảm bảo tính khách quan khoa học và có nguồngốc xuất xứ rõ ràng. Hà Nội, ngày…. tháng …. năm 2019 Tác giả luận án Vũ Minh Hải LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS. Nguyễn Văn Kim, thầy giáohướng dẫn, người đã tận tình chỉ bảo, đóng góp những ý kiến khoa học và kháchquan để tôi có thể hoàn thành luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo Khoa Đông phươnghọc, Bộ môn Trung Quốc học là nơi đã đào tạo và tạo điều kiện giúp đỡ cho tôitrong suốt quá trình học tập nghiên cứu. Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xãhội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III,Khoa Việt Nam học và tiếng Việt, Trường Đại học Quảng Tây, Trường Đạihọc Sư phạm Quảng Tây… đã tạo điều kiện để tôi có đủ tư liệu cho luận ánnày Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè đồng nghiệp đãđộng viên, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thiện được luận án này. MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝLUẬN CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................................ 9 1.1. Tình hình nghiên cứu ............................................................................. 9 1.1.1 Các công trình nghiên cứu về quan hệ hai nước trên các lĩnh vực ....... 9 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về chủ trương, chính sách giáo dục của Việt Nam và Trung Quốc ............................................................................... 16 1.1.3. Các công trình khảo cứu chuyên sâu về quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam – Trung Quốc ........................................................................................ 18 1.1.4. Các công trình tổng kết, nhận định, đánh giá về quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam – Trung Quốc .......................................................................... 22 1.2. Kết quả đạt được của các công trình nghiên cứu và những vấn đề cần giải quyết .................................................................................................. 26 1.3. Cơ sở lý luận về quan hệ giao lưu và hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Trung Quốc ............................................................................................... 28 1.3.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin ......................................................................... 29 1.3.2 Chủ nghĩa hiện thực ............................................................................. 31 1.3.3. Chủ nghĩa tự do ................................................................................... 34 1.3.4. Chủ nghĩa kiến tạo .............................................................................. 36 1.3.5. Khái niệm về hợp tác giáo dục quốc tế ............................................... 37CHƢƠNG 2: QUAN HỆ HỢP TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM – TRUNGQUỐC TỪ 1950 ĐẾN 1979 ............................................................................... 42 2.1. Các nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Trung Quốc ............................................................................................... 42 2.1.1. Nhân tố lịch sử .................................................................................... 42 2.1.2. Nhân tố bên ngoài ...................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: