Danh mục

Luận án Tiến sĩ Du lịch: Hành vi đồng tạo sản phẩm của khách du lịch Việt Nam

Số trang: 275      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.32 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 275,000 VND Tải xuống file đầy đủ (275 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu "Hành vi đồng tạo sản phẩm của khách du lịch Việt Nam" là khám phá bản chất của hành vi đồng tạo sản phẩm của khách du lịch phát triển từ khuôn khổ lý thuyết Hành vi có kế hoạch (TPB). Cụ thể là hành vi đồng tạo sản phẩm của khách du lịch qua các giai đoạn từ trước chuyến đi, trong chuyến đi và sau chuyến đi du lịch, từ đó đưa ra các hàm ý quản trị giúp những nhà quản lý du lịch có thể đề xuất các chiến lược kinh doanh, đổi mới nhằm có thể thu hút khách hàng tham gia vào đồng tạo sản phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Du lịch: Hành vi đồng tạo sản phẩm của khách du lịch Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------ TRƯƠNG THỊ XUÂN ĐÀO HÀNH VI ĐỒNG TẠO SẢN PHẨM CỦA KHÁCH DU LỊCH VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DU LỊCH HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------ TRƯƠNG THỊ XUÂN ĐÀO HÀNH VI ĐỒNG TẠO SẢN PHẨM CỦA KHÁCH DU LỊCH VIỆT NAM Chuyên ngành: Du lịch Mã số: 981010.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS TRẦN ĐỨC THANH HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Hành vi đồng tạo sản phẩm của khách dulịch Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những nội dung trong luận vănnày là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS. Trần Đức Thanh. Mọi tài liệu tham khảo được dùng trong luận án này đều được trích dẫn rõ ràngtên tác giả, tên công trình nghiên cứu. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là do chính tôi thực hiện,trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Mọi sự sao chép không hợp lệ, vi phạm quy về chế đào tạo, tôi xin chịu hoàntoàn trách nhiệm. Tác giả Trương Thị Xuân Đào LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ này quả thật là một thách thức lớn trong cuộc đời của tôi. Đểhoàn thành được luận án này tôi đã cần sự hỗ trợ từ nhiều cá nhân và tập thể: Đầu tiên, tôi muốn cảm ơn PGS.TS Trần Đức Thanh, người đã trực tiếp hướngdẫn tôi tất cả các bước xây dựng ý tưởng nghiên cứu và viết bản thảo. Tôi thực sự rấttrân trọng sự hỗ trợ và động viên của Thầy. Tôi hy vọng sẽ tiếp tục cùng làm việc vànghiên cứu với Thầy ở những dự án mới trong tương lai. Tôi cũng cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa, các giảng viên, anh/ chị/ em trợ lý giáovụ đã hỗ trợ chúng tôi trong suốt thời gian 3 năm học tập và nghiên cứu tại Khoa Dulịch học trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành luậnán này. Chặng đường có nhiều thử thách mà tôi đã trải qua đã trở nên thú vị hơn vìsự hỗ trợ và hướng dẫn vô giá từ những người này. Ngoài ra, một lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình tôi, chồng và các con tôi, nhữngngười đã động viên tôi trong suốt thời gian qua cũng như các kế hoạch sắp tới củatôi. Nghiên cứu này không thể hoàn thành nếu không có sự ủng hộ to lớn từ họ, nhữngngười thân yêu nhất của tôi. MỤC LỤCMỞ ĐẦU…………………………………………………………………………..101. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 102. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ............................................................................ 133. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 144. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ...................................................................... 155. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................... 156. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 157. Ý nghĩa, đóng góp của luận án về lý thuyết và thực tiễn ...................................... 168. Bố cục của luận án ................................................................................................ 18CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH VI ĐỒNG TẠO SẢNPHẨM DU LỊCH..................................................................................................... 201.1 Tổng quan nghiên cứu về đồng tạo sản phẩm ................................................ 201.2 Tổng quan nghiên cứu về hành vi đồng tạo sản phẩm ................................... 331.2.1 Tổng quan các nghiên cứu hành vi của khách hàng khi tham gia đồng tạo sảnphẩm .......................................................................................................................... 331.2.2 Tổng quan các nghiên cứu động cơ tham gia đồng tạo sản phẩm ................... 351.2.3 Tổng quan các nghiên cứu mối liên hệ giữa các bên có liên quan trong đồng tạosản phẩm ................................................................................................................... 371.2.4 Tổng quan các nghiên cứu vai trò, ý nghĩa của hành vi đồng tạo sản phẩm dulịch……………………………………………………………………………………………381.3 Khoảng trống trong nghiên cứu ....................................................................... 39CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: