Danh mục

Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu bán tổng hợp một số dẫn chất curcumin nhằm cải thiện độ tan trong nước hướng ứng dụng trong dược phẩm

Số trang: 438      Loại file: pdf      Dung lượng: 13.48 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 438,000 VND Tải xuống file đầy đủ (438 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là bán tổng hợp được một số dẫn chất mới của curcumin theo hướng cải thiện độ tan trong nước và thăm dò tác dụng sinh học của các dẫn chất mới tổng hợp được; Lựa chọn và xây dựng được quy trình tổng hợp dẫn chất tiềm năng ở quy mô phòng thí nghiệm; Đánh giá được hoạt tính chống viêm in vivo và độc tính cấp của một dẫn chất tiềm năng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu bán tổng hợp một số dẫn chất curcumin nhằm cải thiện độ tan trong nước hướng ứng dụng trong dược phẩmBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU BÁN TỔNG HỢP MỘT SỐ DẪN CHẤT CURCUMINNHẰM CẢI THIỆN ĐỘ TAN TRONGNƯỚC HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG DƯỢC PHẨM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU BÁN TỔNG HỢP MỘT SỐ DẪN CHẤT CURCUMINNHẰM CẢI THIỆN ĐỘ TAN TRONGNƯỚC HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG DƯỢC PHẨM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM & BÀO CHẾ THUỐC MÃ SỐ: 62720402 Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Đình Luyện TS. Nguyễn Văn Hải HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn củaGS. TS. Nguyễn Đình Luyện và TS. Nguyễn Văn Hải. Các số liệu, kết quả nêu trongluận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác. NCS. Phạm Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất GS.TS. Nguyễn Đình Luyện và TS.Nguyễn Văn Hải, hai người Thầy đã tận tình dìu dắt, chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ vàcó những động viên sâu sắc tôi để tôi có động lực hoàn thành được luận án này. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến GS. TS. Nguyễn Ngọc Chiến, PGS. TS.Đinh Thị Thanh Hải và toàn thể các thầy cô giáo, đồng nghiệp của tôi tại Viện Côngnghệ Dược phẩm Quốc gia và Bộ môn Công nghiệp Dược - Trường Đại Học Dược HàNội đã hỗ trợ và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị của các Quý cơ quan: Viện Hóa học cáchợp chất tự nhiên, Viện Hóa học, Viện Công nghệ Sinh học - Viện Hàn lâm khoa họcvà Công nghệ Việt Nam, Khoa hóa học - Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc giaHà Nội đã giúp đỡ tôi các công tác chuyên môn trong quá trình thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, cácPhòng chức năng, Bộ môn Chuyên ngành Công nghệ Dược phẩm và Bào chế thuốc -Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình họctập và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn đến các học viên cao học, các thế hệ sinh viên dượcK65, K66, K67, K68, K69, K70, K71 đã cùng tôi làm việc để hoàn thành được nhữngkết quả trong luận án. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến chồng và hai con tôi, bố mẹ, ngườithân, bạn bè đã luôn là những người động viên và là động lực giúp tôi phấn đấu để hoànthành luận án. NCS. Phạm Thị Hiền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .........................................................................................3 1.1. TỔNG QUAN VỀ CURCUMIN .......................................................................3 1.1.1. Cấu trúc hóa học và tính chất của curcumin .................................................3 1.1.2. Độ ổn định của curcumin ..............................................................................5 1.1.3. Tác dụng sinh học của curcumin...................................................................8 1.1.4. Nghiên cứu dược động học của curcumin ..................................................11 1.1.5. Sinh khả dụng của curcumin .......................................................................13 1.2. CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC CURCUMIN ......14 1.2.1. Hướng nghiên cứu biến đổi chuỗi bên aryl .................................................15 1.2.2. Hướng nghiên cứu biến đổi cầu nối β-dicetonheptadien ............................ 25 1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC CẢI THIỆN ĐỘ TAN CỦA MỘTDƯỢC CHẤT...............................................................................................................31 1.3.1. Phương pháp acyl hóa với anhydrid diacid .................................................31 1.3.2. Phương pháp phosphat hóa .........................................................................32 1.3.3. Phương pháp hydroxyethyl hóa ..................................................................34 1.3.4. Phương pháp liên hợp với L-valin ............................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: