Luận án tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano artesunat pha tiêm hướng điều trị ung thư
Số trang: 222
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.65 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xây dựng được công thức và quy trình bào chế tiểu phân nano artesunat ở quy mô phòng thí nghiệm; Xây dựng được công thức và quy trình bào chế bột đông khô pha tiêm chứa tiểu phân nano artesunat ở quy mô phòng thí nghiệm; Đề xuất được tiêu chuẩn cơ sở và đánh giá độ ổn định của bột đông khô pha tiêm chứa tiểu phân nano artesunat; Đánh giá được tác dụng ức chế tế bào ung thư in vitro và in vivo của tiểu phân nano artesunat
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano artesunat pha tiêm hướng điều trị ung thưBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HỒ HOÀNG NHÂN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIỂU PHÂN NANO ARTESUNAT PHA TIÊM HƢỚNG ĐIỀU TRỊ UNG THƢ LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HỒ HOÀNG NHÂN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIỂU PHÂN NANO ARTESUNAT PHA TIÊM HƢỚNG ĐIỀU TRỊ UNG THƢ LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ THUỐC MÃ SỐ: 62720402 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Chiến GS. TS. Chul Soon Yong HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Tác giả NCS. Hồ Hoàng Nhân LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện luận án, tôi đã nhận được nhiềusự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu từ các thầy, cô, các nhà khoa học, các anh chị em, cácbạn bè đồng nghiệp và gia đình. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thànhtới PGS. TS. Nguyễn Ngọc Chiến, GS. TS. Chul Soon Yong, hai người thầy đã nhiệttình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoànthành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội, TrườngĐại học Y Dược – Đại học Huế đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và nghiên cứutrong thời gian vừa qua. Lời cảm ơn tiếp theo, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể các thầy cô, các cánbộ nhân viên, các anh chị học viên, các bạn sinh viên của Viện Công nghệ dược phẩmQuốc gia, Bộ môn Bào chế, Bộ môn Công nghiệp dược, Bộ môn Vật lý – Hóa lý,Phòng Sau đại học – Trường Đại học Dược Hà Nội, cùng các thầy cô, các đồng nghiệpcủa Khoa Dược, Bộ môn Bào chế - Công nghiệp dược thuộc Trường Đại học Y Dược– Đại học Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi có thể hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin cám ơn các thầy cô, các bạn bè thuộc Khoa Dược - Trường Đại họcYeungnam - Hàn Quốc, đặc biệt TS. Trần Tuấn Hiệp, TS. Nguyễn Hạnh Thủy, GS.TS. Jong Oh Kim, cũng như các thầy cô, các bạn bè thuộc Viện Dược – Trường Đạihọc Tartu - Estonia, đặc biệt GS. TS. Jyrki Heinamaki, PGS. TS. Karin Kogermann,GS. TS. Ain Raal đã giúp đỡ và hướng dẫn tôi rất tận tình trong quá trình làm thựcnghiệm tại hai cơ sở nói trên. Góp phần không nhỏ để đạt được các kết quả của luận án, tôi xin cảm ơn sự giúpđỡ quý báu của các cô chú, các anh chị thuộc công ty cổ phần Dược phẩm TW 1, côngty cổ phần Dược phẩm Sao Kim, công ty cổ phẩn Dược phẩm Pymepharco, công ty cổphần Dược TW Medipharco, Phòng thí nghiệm Hiển vi điện tử và Vi phân tích thuộcViện Tiên tiến Khoa học và Công nghệ - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, KhoaHóa học – Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Kiểmnghiệm thuốc, thực phẩm và mỹ phẩm Thừa Thiên Huế, Trung tâm các phương phápphổ ứng dụng - Viện Hóa học, Phòng Hiển vi điện tử - Viện Khoa học vật liệu, PhòngThử nghiệm sinh học - Viện Công nghệ sinh học – Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam đã hỗ trợ về nguyên liệu, hóa chất và trang thiết bị, kỹ thuật giúp tôi cóthể hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến nhà xuất bản Taylor & Francis, Hidawi, Bộ Y tế,Trường Đại học Dược Hà Nội đã xét duyệt và đăng tải các kết quả nghiên cứu được sửdụng trong luận án này trên các tạp chí Drug Development and Industrial Pharmacy,Journal of Nanomaterials, Tạp chí Dược học, Tạp chí Nghiên cứu Dược và Thông tinthuốc. Lời cám ơn cuối cùng tôi muốn dành tặng cho những người thân trong gia đình vàbạn bè, đặc biệt gia đình bố mẹ nội ngoại, vợ và hai con đã luôn ở bên cạnh động viên,giúp đỡ và hy sinh rất nhiều để tôi có thể học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận ánnày. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 NCS. Hồ Hoàng Nhân MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂUDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN .............................................................................................. 21.1. Đại cương về artesunat ................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano artesunat pha tiêm hướng điều trị ung thưBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HỒ HOÀNG NHÂN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIỂU PHÂN NANO ARTESUNAT PHA TIÊM HƢỚNG ĐIỀU TRỊ UNG THƢ LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HỒ HOÀNG NHÂN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIỂU PHÂN NANO ARTESUNAT PHA TIÊM HƢỚNG ĐIỀU TRỊ UNG THƢ LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ THUỐC MÃ SỐ: 62720402 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Chiến GS. TS. Chul Soon Yong HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Tác giả NCS. Hồ Hoàng Nhân LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện luận án, tôi đã nhận được nhiềusự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu từ các thầy, cô, các nhà khoa học, các anh chị em, cácbạn bè đồng nghiệp và gia đình. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thànhtới PGS. TS. Nguyễn Ngọc Chiến, GS. TS. Chul Soon Yong, hai người thầy đã nhiệttình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoànthành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội, TrườngĐại học Y Dược – Đại học Huế đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và nghiên cứutrong thời gian vừa qua. Lời cảm ơn tiếp theo, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể các thầy cô, các cánbộ nhân viên, các anh chị học viên, các bạn sinh viên của Viện Công nghệ dược phẩmQuốc gia, Bộ môn Bào chế, Bộ môn Công nghiệp dược, Bộ môn Vật lý – Hóa lý,Phòng Sau đại học – Trường Đại học Dược Hà Nội, cùng các thầy cô, các đồng nghiệpcủa Khoa Dược, Bộ môn Bào chế - Công nghiệp dược thuộc Trường Đại học Y Dược– Đại học Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi có thể hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin cám ơn các thầy cô, các bạn bè thuộc Khoa Dược - Trường Đại họcYeungnam - Hàn Quốc, đặc biệt TS. Trần Tuấn Hiệp, TS. Nguyễn Hạnh Thủy, GS.TS. Jong Oh Kim, cũng như các thầy cô, các bạn bè thuộc Viện Dược – Trường Đạihọc Tartu - Estonia, đặc biệt GS. TS. Jyrki Heinamaki, PGS. TS. Karin Kogermann,GS. TS. Ain Raal đã giúp đỡ và hướng dẫn tôi rất tận tình trong quá trình làm thựcnghiệm tại hai cơ sở nói trên. Góp phần không nhỏ để đạt được các kết quả của luận án, tôi xin cảm ơn sự giúpđỡ quý báu của các cô chú, các anh chị thuộc công ty cổ phần Dược phẩm TW 1, côngty cổ phần Dược phẩm Sao Kim, công ty cổ phẩn Dược phẩm Pymepharco, công ty cổphần Dược TW Medipharco, Phòng thí nghiệm Hiển vi điện tử và Vi phân tích thuộcViện Tiên tiến Khoa học và Công nghệ - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, KhoaHóa học – Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Kiểmnghiệm thuốc, thực phẩm và mỹ phẩm Thừa Thiên Huế, Trung tâm các phương phápphổ ứng dụng - Viện Hóa học, Phòng Hiển vi điện tử - Viện Khoa học vật liệu, PhòngThử nghiệm sinh học - Viện Công nghệ sinh học – Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam đã hỗ trợ về nguyên liệu, hóa chất và trang thiết bị, kỹ thuật giúp tôi cóthể hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến nhà xuất bản Taylor & Francis, Hidawi, Bộ Y tế,Trường Đại học Dược Hà Nội đã xét duyệt và đăng tải các kết quả nghiên cứu được sửdụng trong luận án này trên các tạp chí Drug Development and Industrial Pharmacy,Journal of Nanomaterials, Tạp chí Dược học, Tạp chí Nghiên cứu Dược và Thông tinthuốc. Lời cám ơn cuối cùng tôi muốn dành tặng cho những người thân trong gia đình vàbạn bè, đặc biệt gia đình bố mẹ nội ngoại, vợ và hai con đã luôn ở bên cạnh động viên,giúp đỡ và hy sinh rất nhiều để tôi có thể học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận ánnày. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 NCS. Hồ Hoàng Nhân MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂUDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN .............................................................................................. 21.1. Đại cương về artesunat ................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Dược học Công nghệ thực phẩm Bào chế thuốc Ức chế tế bào ung thư Tiểu phân nano polymeTài liệu liên quan:
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất sữa tươi sạch TH True Milk
25 trang 441 0 0 -
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Quy trình sản xuất bia và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bia
47 trang 239 0 0 -
32 trang 232 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
208 trang 221 0 0