Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học hai loài Stephania Lour. ở Việt Nam
Số trang: 346
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.02 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của Luận án nhằm mô tả đặc điểm hình thái thực vật, giám định tên khoa học và xác định đặc điểm vi học hai loài bình vôi thu hái tại Bà Rịa – Vũng Tàu và Yên Bái. Nghiên cứu thành phần hóa học hai loài đã xác định được tên khoa học. Thử độc tính cấp và đánh giá một số tác dụng sinh học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học hai loài Stephania Lour. ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG VĂN THỦYNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT,THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC HAI LOÀI STEPHANIA LOUR. Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG VĂN THỦYNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT,THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC HAI LOÀI STEPHANIA LOUR. Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LIỆU - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 62.72.04.06Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Phạm Thanh Kỳ 2. PGS. TS. Nguyễn Quốc Huy HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫncủa GS. TS. Phạm Thanh Kỳ và PGS. TS. Nguyễn Quốc Huy. Các số liệu, kết quả nêutrong luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trìnhnghiên cứu nào khác. Tác giả Hoàng Văn Thủy LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành bản luận án này, tôi đã nhận được rấtnhiều sự giúp đỡ quý báu của Ban lãnh đạo Trường Đại học Dược Hà Nội, các ThầyCô giáo, các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực cùng đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS. TS. PhạmThanh Kỳ, PGS. TS. Nguyễn Quốc Huy đã trực tiếp hướng dẫn, hết lòng chỉ bảo tậntình cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn: Các cán bộ - Phòng đào tạo sau đại học - Trường đại học Dược Hà Nội, GS. TS.Nguyễn Thanh Bình, PGS. TS. Nguyễn Viết Thân, PGS. TS. Trần Mạnh Tuyển, PGS.TS. Trần Văn Ơn, PGS. TS. Nguyễn Thu Hằng, TS. Hoàng Quỳnh Hoa, PGS. TS.Nguyễn Thùy Dương. Các thầy cô Bộ môn Thực Vật, Bộ môn Dược liệu, Bộ môn Dược học cổ truyềnvà Bộ môn Dược lực - Trường ĐH Dược Hà Nội. Các cán bộ - Viện Hóa học các hợp chất tự nhiên - Viện Khoa học và Công nghệViệt Nam. PGS. TS. Đỗ Thị Thảo, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam. Đã đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi khi thực hiện luận án này. Nhân dịp này tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu TrườngĐại học Dược Hà Nội, các cán bộ các phòng ban, bộ môn trong Trường Đại học DượcHà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành Luận án này. Cảm ơn cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh, Sở Y tế Yên Bái đã quan tâm tạo điều kiệncho tôi về vật chất và tinh thần để tôi hoàn thành luận án này Tôi xin trân trọng cảm ơn ông Ly ở Văn Chấn, Yên Bái, và bà Nguyễn PhươngHuyền ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đã giúp tôi thu thập mẫu Bình vôi nghiên cứu. Tôicũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới những người bạn, người thân trong giađình và nhất là bố, mẹ, vợ và các con đã luôn kịp thời động viên và tạo mọi điều kiệnthuận lợi nhất để tôi hoàn thành mọi nhiệm vụ Xin trân trọng cảm ơn! Hoàng Văn Thủy MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ......................................................................................... 3 1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI VÀ PHÂN BỐ CHI STEPHANIA LOUR. ................... 3 1.1.1. Vị trí phân loại ............................................................................................. 3 1.1.2. Phân bố của chi Stephania Lour. ................................................................. 3 1.2. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CHI STEPHANIA LOUR. VÀ HAI LOÀI NGHIÊN CỨU .......................................................................................................................... 6 1.2.1. Đặc điểm thực vật chi Stephania Lour. ....................................................... 6 1.2.2. Đặc điểm thực vật của loài Stephania venosa (Bl.) Spreng ........................ 7 1.2.3. Đặc điểm thực vật của loài Stephania viridiflavens H. S. Lo et M. Yang... 7 1.3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CHI STEPHANIA LOUR. .................................... 8 1.3.1. Alcaloid ........................................................................................................ 8 Các alcaloid nhóm benzylisoquinolin .................................................................... 8 Các alcaloid nhóm bisbenzylisoquinolin ............................................................... 9 Các alcaloid nhóm aporphin ............................................................................... 11 Các alcaloid nhóm proaporphin .......................................................................... 15 Các alcaloid nhóm protoberberin ....................................................................... 16 Các alcaloid nhóm morphinan ............................................................................ 18 Các alcaloid nhóm hasubanan ............................................................................ 19 Các alcaloid nhóm eribidin (dibenzazonin) ........................................................ 21 Các alcaloid nhóm stephaoxocan ........................................................................ 21 1.3.2. Flavonoid ................................................................................................... 21 1.3.3. Các nhóm chất khác .................................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học hai loài Stephania Lour. ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG VĂN THỦYNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT,THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC HAI LOÀI STEPHANIA LOUR. Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG VĂN THỦYNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT,THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC HAI LOÀI STEPHANIA LOUR. Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LIỆU - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 62.72.04.06Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Phạm Thanh Kỳ 2. PGS. TS. Nguyễn Quốc Huy HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫncủa GS. TS. Phạm Thanh Kỳ và PGS. TS. Nguyễn Quốc Huy. Các số liệu, kết quả nêutrong luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trìnhnghiên cứu nào khác. Tác giả Hoàng Văn Thủy LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành bản luận án này, tôi đã nhận được rấtnhiều sự giúp đỡ quý báu của Ban lãnh đạo Trường Đại học Dược Hà Nội, các ThầyCô giáo, các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực cùng đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS. TS. PhạmThanh Kỳ, PGS. TS. Nguyễn Quốc Huy đã trực tiếp hướng dẫn, hết lòng chỉ bảo tậntình cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn: Các cán bộ - Phòng đào tạo sau đại học - Trường đại học Dược Hà Nội, GS. TS.Nguyễn Thanh Bình, PGS. TS. Nguyễn Viết Thân, PGS. TS. Trần Mạnh Tuyển, PGS.TS. Trần Văn Ơn, PGS. TS. Nguyễn Thu Hằng, TS. Hoàng Quỳnh Hoa, PGS. TS.Nguyễn Thùy Dương. Các thầy cô Bộ môn Thực Vật, Bộ môn Dược liệu, Bộ môn Dược học cổ truyềnvà Bộ môn Dược lực - Trường ĐH Dược Hà Nội. Các cán bộ - Viện Hóa học các hợp chất tự nhiên - Viện Khoa học và Công nghệViệt Nam. PGS. TS. Đỗ Thị Thảo, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam. Đã đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi khi thực hiện luận án này. Nhân dịp này tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu TrườngĐại học Dược Hà Nội, các cán bộ các phòng ban, bộ môn trong Trường Đại học DượcHà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành Luận án này. Cảm ơn cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh, Sở Y tế Yên Bái đã quan tâm tạo điều kiệncho tôi về vật chất và tinh thần để tôi hoàn thành luận án này Tôi xin trân trọng cảm ơn ông Ly ở Văn Chấn, Yên Bái, và bà Nguyễn PhươngHuyền ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đã giúp tôi thu thập mẫu Bình vôi nghiên cứu. Tôicũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới những người bạn, người thân trong giađình và nhất là bố, mẹ, vợ và các con đã luôn kịp thời động viên và tạo mọi điều kiệnthuận lợi nhất để tôi hoàn thành mọi nhiệm vụ Xin trân trọng cảm ơn! Hoàng Văn Thủy MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ......................................................................................... 3 1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI VÀ PHÂN BỐ CHI STEPHANIA LOUR. ................... 3 1.1.1. Vị trí phân loại ............................................................................................. 3 1.1.2. Phân bố của chi Stephania Lour. ................................................................. 3 1.2. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CHI STEPHANIA LOUR. VÀ HAI LOÀI NGHIÊN CỨU .......................................................................................................................... 6 1.2.1. Đặc điểm thực vật chi Stephania Lour. ....................................................... 6 1.2.2. Đặc điểm thực vật của loài Stephania venosa (Bl.) Spreng ........................ 7 1.2.3. Đặc điểm thực vật của loài Stephania viridiflavens H. S. Lo et M. Yang... 7 1.3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CHI STEPHANIA LOUR. .................................... 8 1.3.1. Alcaloid ........................................................................................................ 8 Các alcaloid nhóm benzylisoquinolin .................................................................... 8 Các alcaloid nhóm bisbenzylisoquinolin ............................................................... 9 Các alcaloid nhóm aporphin ............................................................................... 11 Các alcaloid nhóm proaporphin .......................................................................... 15 Các alcaloid nhóm protoberberin ....................................................................... 16 Các alcaloid nhóm morphinan ............................................................................ 18 Các alcaloid nhóm hasubanan ............................................................................ 19 Các alcaloid nhóm eribidin (dibenzazonin) ........................................................ 21 Các alcaloid nhóm stephaoxocan ........................................................................ 21 1.3.2. Flavonoid ................................................................................................... 21 1.3.3. Các nhóm chất khác .................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Dược học Dược liệu - Dược học cổ truyền Đặc điểm thực vật chi Stephania Lour Thành phần hoá học hai loài Stephania LourGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 420 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 308 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 265 0 0
-
32 trang 216 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 214 0 0 -
208 trang 203 0 0
-
27 trang 186 0 0
-
124 trang 175 0 0